Poésie et Proverbes Thơ và Châm Ngôn - Truc Lam Giai Thoat

Aller au contenu

Menu principal :

Poésie et Proverbes Thơ và Châm Ngôn




Thơ Đạo Thơ Đời / Poésie du Dharma et de la Vie
Malgré tous les efforts, la transcription exacte et en rimes s’était avérée impossible. Merci de vous contenter uniquement du sens, avec les sincères excuses du traducteur incompétent. tmd
--
Thơ Thiền HT ân sư Thích Thanh Từ +++     trạm thứ 2       trạm thứ 3     

MỘNG   SONGE  
https://www.youtube.com/watch?v=JKrDmtf7-Ro&t=18s

Gá thân mộng,  
Dạo cảnh mộng.

Mộng tan rồi,  
Cười vỡ mộng.
Ghi lời mộng,
 
Nhắn khách mộng.
 
Biết được mộng,

Tỉnh cơn mộng.


Emprunter ce corps de songe
Se promener dans le monde des songes.

Une fois disparu le songe,
Rire aux éclats du songe.
Noter les paroles dans le songe,
Les adresser aux passagers du songe.
Savoir que c’est un songe,
Se réveiller du songe.

Dans un corps de songe,
Errer dans des paysages oniriques,
Le rêve dissipé,
Rire aux éclats du songe.
Noter les messages en rêve,
Les transmettre aux voyageurs.
Se rendre compte du rêve,
Se réveiller de l’Illusion.


~ HT Thích Thanh Từ ~

Phá Ngã

Mạng sống trong hơi thở,
Trong nhịp đập quả tim.
Thế nào là mạng sống?
Sự vay mượn liên tục.


Le Non Soi ou la négation de l'Ego

La vie respire en silence,
Au rythme des battements du cœur.
Qu'est-ce donc que la vie ?
Un incessant emprunt mutuel.

Dans l'air, elle se déploie,
Éphémère et pourtant infinie.
La respiration de l'existence,
Un prêt perpétuel qui unit.

Dans chaque souffle échangé,
Un écho d'interconnexion.
La vie se nourrit de cette danse,
Une symphonie de prêteurs et d'emprunteurs.

Les cycles se succèdent sans fin,
Un flux intemporel, insaisissable.
La vie s'épanouit, s'entremêle,
En un tissage subtil et éternel.

Respirer est vivre, vivre est donner,
Dans cette quête d'harmonie intérieure.
Dans le souffle de l'univers, nous sommes,
Unis par ce constant échange qui nous honore.

Ainsi, dans le souffle et le battement,
Nous trouvons le sens de notre existence.
La vie, c'est cette perpétuelle dépendance,
Une symphonie d'échanges en permanence.


HT Thích Thanh Từ

Gió Nghiệp

Đem vào là nhờ gió,
Tống ra cũng gió đưa.
Sự hô hấp tuần hoàn,
Tất cả đều do gió.
Một phen gió nghiệp dừng,
Thân này như khúc gỗ.

Vent du karma,

Il apporte, il emporte.
Le cycle de la respiration,
Tout est régi par le vent.
Un souffle du karma se suspend,
Ce corps devient une bûche de bois.

Porté par le vent, le destin se façonne,
Tel un nuage voguant dans le ciel.
Inexorablement, il suit son cours,
Au gré des souffles divins.

Les actions s'envolent,
Portées par l'énergie du souffle.
Dans l'impermanence de l'existence,
Le vent du karma orchestre la danse.

Les jours s'écoulent, tels des brises légères,
Emportant avec eux nos expériences.
Un souffle nouveau, une nouvelle naissance,
Le cycle éternel de la vie et de la mort.

Laisse le vent guider tes pas,
Comme une feuille dans la brise matinale.
Dans la légèreté de l'existence,
Trouve la paix dans le souffle du karma.

Ainsi, le vent du karma souffle,
Portant avec lui les joies et les peines.
Dans ce tourbillon infini de l'existence,
Notre essence se fond avec l'éternité.


(Thiền viện Chân Không, tháng 8. 1982)

Cuộc Đời Qua Mắt Tôi

Chiếc thân tứ đại khói,
Sinh hoạt thế gian mây.
Thành công khối nước đá,
Thất bại chùm bọt tan.
Nhục vinh bong bóng nước,
Thương ghét hạt sương mai.
Khổ vui trong giấc mộng,
Danh lợi bóng chim bay.
Tháng ngày cái chớp mắt,
Còn mất nước trăng lay.
Chung cuộc cơn gió thoảng,
Viên mãn bầu trời trong.

La vie sous mes yeux,

Ce corps éphémère, de la fumée qui s'élève.
Ce monde d'illusion tel des nuages.
Le succès comme un bloc de glace,
L'échec, de la mousse d'écume.
L'honneur et la vanité, des bulles d'eau,
L'amour et la haine, des gouttes de rosée du matin.
La souffrance et la joie, comme en rêve,
La renommée et le gain, des ombres d'oiseaux en vol.
Les jours passent en un clin d'œil,
Gains et pertes, reflet de la lune dans l'eau.
Au final, comme une brise légère,
La plénitude remplit le ciel clair.

Regarde au-delà des apparences fugaces,
Dans la simplicité de l'instant présent.
La vie est une danse fragile,
Trouve la paix dans le souffle du vent.

Dans ce tourbillon de l'existence,
Rappelle-toi que tout est éphémère.
Dans la vacuité de l'infini,
Trouve la sérénité de l'équilibre intérieur.


(Thiền viện Chân Không, tháng 6. 1984)

Chiếc Thân Phút Chót

Còn động còn ấm còn ta,
Động dừng ấm hết thì ma ra đồng.
Thở than khóc lóc não lòng,
Thức thần theo nghiệp hết mong trùng phùng.

(Thiền viện Chân Không, tháng 01. 1985)


Le corps à la dernière minute

Le corps s'anime et chaud, nous sommes encore présents,
Sans mouvement et sans chaleur, voilà les âmes libérées.
Lamentations, pleurs et souffrances,
L'esprit suit le Karma, adieu les retrouvailles.

Soudainement, l'instant fugace s'épanouit,
Dans la vie, en mouvement, en nous,
Mais quand tout s'arrête, le feu s'éteint, l'âme s'enfuit,
Les regrets pleurent, tourmentant le cœur de partout.

Respire, laisse aller les lamentations,
L'Esprit poursuit le Karma, sans espoir de retrouvailles.





--
Ðại Ca-chiên-diên Nhất dạ hiền giả (Mahàkaccànabhaddekaratta sutta)

Quá khứ không truy tìm
Tương lai không ước vọng,
Quá khứ đã đoạn tận,
Tương lai lại chưa đến,
Chỉ có pháp hiện tại,
Tuệ quán chính ở đây.
Không động, không rung chuyển,
Biết vậy nên tu tập
Hôm nay nhiệt tâm làm
Ai biết chết ngày mai?
Không ai điều đình được
Với đại quân thần chết,
Trú như vậy nhiệt tâm
Ðêm ngày không mệt mỏi,
Xứng gọi Nhứt dạ Hiền,
Bậc an tịnh, trầm lặng.

Le sage en une nuit

Le passé ne peut être retrouvé,
L'avenir ne porte pas d'aspirations,
Le passé est déjà terminé,
L'avenir n'est pas encore arrivé,
Seule la réalité présente existe,
La sagesse se trouve ici.
Pas de mouvement, pas d’agitation,
Sachant cela, nous pratiquons,
Aujourd'hui, avec dévotion,
Qui sait si demain nous serons là ?
Personne ne peut négocier
Avec la grande armée de la mort,
Donc, consacrons-nous avec ardeur
Aux nuits et jours sans fatigue.
Digne d'être appelé Sage en une nuit sereine,
Un état de paix, de profonde tranquillité.

Le passé n'est pas recherché,
L'avenir sans espoir,
Le passé n'est plus,
L'avenir est encore à venir,
Seule la pratique du présent,
La sagesse véritable se trouve ici.
Sans agitation, sans mouvement,
Sachant cela, pratiquons,
Aujourd'hui, avec ardeur,
Qui sait ce que demain apportera ?
Personne ne peut commander
À l'armée du dieu de la mort,
Ainsi, consacrons-nous avec ferveur,
Jour et nuit, sans fatigue,
Digne d'être appelé Noble Vertueux,
Un état de Paix profonde, de Silence calme.



dans Kinh Ðại Ca-chiên-diên Nhất dạ hiền giả
(Mahàkaccànabhaddekaratta sutta)

--
Tam Pháp Ấn

Hãy
để tâm an lạc trong không gian tĩnh lặng,
Lắng nghe tiếng thở dài từ biển khổ vô tận.
Đời đây, nỗi khổ đan xen giữa trần gian,
Trong tịch tĩnh, chúng tan biến trong
hư không.

Vô thường, cuộc sống trôi như làn nước chảy,
Thay đổi không ngừng, không dừng lại một giây.
Cánh hoa nở rồi tàn, mây trôi rồi tan biến,
Không bận lòng ta, trọn vẹn trong thực tại.

Vô ngã, giã bỏ mọi khối óc phiền muộn,
Tựa như bọt bèo trôi trên biển vô tận.
Không gắn bó với hữu hình hay hình thức,
Tâm linh trở thành bậc thang về bất diệt.

Chơi với tâm, như trẻ thơ vui đùa trong gió,
Làm tâm trở thành công cụ hướng dẫn ta đi.
Từ bên trong, tìm kiếm sự giải thoát bên ngoài,
Thăng hoa trong sự tự do, vui mừng vô bờ.

Giải thoát, như cơn gió hòa vào không khí,
Tâm hồn bay lượn trên đỉnh cao tinh thần.
Giải thoát khỏi vòng xoáy khổ
đau phiền muộn,
Đặt chân lên con đường tu tập, thành đạo.

Hãy thả lỏng,
để tâm trở về bình an,
Biến khổ thành trò ch
ơi, tự mình giải thoát.
Trong tĩnh lặng, tìm thấy vô th
ường và vô ngã,
Thành người tự do, hướng về vô bờ giác ngộ.

Bờm

Les 3 Sceaux de l'Existence

Dans le calme et le silence, laisser son esprit en paix,
Écouter le long soupir venant de la mer des souffrances infinies.
En ce monde, les tourments s’entre-mêlent à la vie terrestre,
Mais dans le silence, ils se dissolvent dans le néant.

L'existence éphémère s'écoule comme une rivière,
Un changement constant, et jamais une seconde d'arrêt.
Les fleurs éclosent puis se fanent, les nuages flottent puis se dissipent,
Mais cela n'affecte pas notre Âme, qui reste dans la Réalité Présente.

Le Non Soi se détache de l'esprit tourmenté et soucieux,
Comme de l'écume dérivant sur une mer infinie.
Sans attachement aux formes et aux apparences,
L'esprit se transforme en échelle vers l'immortalité.

Jouer avec l'esprit, comme un enfant s'amusant dans le vent,
Le faire devenir notre guide intérieur.
De l'intérieur, chercher la libération à l'extérieur,
S'élever dans la liberté, dans la joie sans limite.

La délivrance est comme un coup de vent se mêlant dans l'air,
L'esprit s'élève vers des sommets spirituels.
Se libérant du tourbillon des souffrances et des soucis,
En prenant pied sur la voie de la pratique, vers l'illumination.

Lâcher prise, et laisser l'esprit revenir à la paix,
Transformer les souffrances en un jeu, se libérer soi-même.
Dans le silence, découvrir l'Impermanence et le Non-Soi,
Devenir un être libre, en route vers l'éveil infini.

Le Candide
--
Tue Tanh Thich a ajouté 2 commentaires à une publication datant du 13 mars 2019.
SỢ
Thời buổi này, sao cái gì cũng SỢ ?
Ra đường SỢ công an
Vô cơ quan SỢ Sếp
Vô bếp SỢ nổ ga
Đi Honda SỢ cháy
Đi cấy SỢ đĩa bám da
Đi Innova SỢ lũ cuốn.
Ăn rau muống SỢ nhiễm chì
Ăn bún, mì SỢ hóa chất
Tiền đem cất SỢ trộm vào..
Hổng có đồng nào SỢ chết đói
Đi về tối SỢ cướp xe
Đi bằng ghe SỢ chết đuối .
Ăn muối SỢ huyết áp cao
Ăn rau SỢ thiếu chất
Món nào cũng ăn tất
SỢ.. thân thể phì nhiêu.!!
- Thế gian lo sợ đủ điều
Ai '' Vô Sở Úy '' sống nhiều an zui.
Như Nhiên
_(())_

PHOBIE
De nos jours, pourquoi tout n’est que PEUR?
Dehors dans la rue, PEUR de la police
Au bureau APPREHENSION de notre chef ou boss,
Dans la cuisine, CRAINTE d’une explosion de gaz
PEUR que notre moto Honda ne prenne feu
Dans les rizières, une FRAYEUR des sangsues sur notre peau
En voiture Innova PANIQUE d’être emportés par l’inondation.
Manger les liserons d’eau, REDOUTER une intoxication au plomb
Les nouilles, PHOBIE des produits chimiques
Cacher notre argent par FRAYEUR du vol ( home jacking ).
En cas de pauvreté, la CRAINTE de famine
Rentrer de nuit, la PEUR de se faire voler sa voiture ( car jacking )
Aller en sampan la PANIQUE de se noyer
Manger du sel, PEUR d’une tension artérielle élevée
Manger végétarien, CRAINTE des carences
Tout bouffer, la HANTISE de grossir…!!
- Le monde a la TROUILLE de beaucoup de choses
Qui sait « Vivre Sans Crainte », nagera dans la Sérénité et la Félicité.

Nhu Nhien
--
Nguyên vãn bài kệ thị tịch (bài kệ dặn dò trước lúc mất) của ni sư Diệu Nhân Phiên âm Hán-Việt:
Sinh lão bệnh tử,
Tự cổ thường nhiên.
Dục cầu xuất ly,
Giải phọc thiêm triền.
Mê chi cầu Phật,
Hoặc chi cầu Thiền.
Thiền Phật bất cầu,
Đỗ khẩu vô nghiên (ngôn).[8]

Dịch nghĩa:
Sinh, già, bệnh, chết,
Từ xưa thường vậy.
Muốn tìm thoát ly,
Cởi thêm trói buộc.
Mê mới tìm Phật,
Lầm mới cầu Thiền.
Thiền Phật chẳng tìm,
Ngậm miệng không nói.

Naissance, vieillesse, maladie, décès
Sont ainsi depuis toujours.
Vouloir s’en affranchir,
Détacher ces liens revient à les resserrer.
Implorer Bouddha n’est qu’ignorance,
Quémander le zen est une erreur.
Zen et Bouddha point de quête,
Motus et bouche cousue.
( traduction tmd )

--
Hãy gọi đúng tên tôi
Appelez moi par mon vrai nom


Đừng bảo ngày mai tôi đã ra đi
Bởi v
ì chính hôm nay tôi vẫn còn đang tới
H
ãy ngắm tôi thoát hình trong từng phút từng giây
Làm
đọt lá trên cành xuân
Làm con chim non cánh mềm chiêm chiếp
vui mừng trong tổ mới
Làm con sâu xanh trên cuống hoa hồng
Làm gân viên ngọc trắng tượng h
ình trong lòng đá.
Ne dites pas que demain je serai parti
Puisqu’aujourd’hui, je suis en train d’arriver
Admirez ma transformation durant chaque minute chaque seconde
En bourgeon de feuille sur la branche printanière
En oisillon aux ailes fragiles piaillant heureux dans son nouveau nid
En chenille verte sur la tige d’une rose
En veine d’une perle d’Agate blanche dessinant les formes dans la pierre.


Tôi còn tới
để khóc để cười
Để ước mong để lo sợ
Sự xuất nhập của tôi là hơi thở
Nhịp sinh diệt của tôi cũng là tiếng đập một lần
của hàng triệu trái tim.

Il me reste à parvenir pour pleurer et rire
Pour espérer et m’angoisser
Mon import et export est le souffle respiratoire
Mon rythme cyclique est aussi le battement en mesure de millions de coeurs

Tôi là con phù du thoát hình trên mặt n
ước
Và là con chim sơn ca mùa xuân
V
ề trên sông đón bắt phù du
Tôi là con ếch bơi trong hồ thu
Và cũng là con rắn nước trườn đi
Tìm cách nuôi thân bằng thân ếch nhái
Je suis à la fois l’éphémère mutant sur la surface de l’eau,
Et l’alouette gulgule qui l’attrape sur le fleuve au printemps
Je suis la grenouille barbotant dans la mare en automne
Et le serpent d’eau qui rampe
A la recherche des batraciens pour se nourrir

Tôi là em bé nghèo Ouganda, bao nhiêu xương sườn đều lộ ra,
hai bàn chân bằng hai ống sậy
Tôi cũng là người chế tạo bom đạn
Để cung cấp kịp thời cho các dân tộc Á phi.
Je suis l’enfant indigent d’Ouganda, aux côtes visibles,
Aux jambes en tiges de roseaux
Je suis également le fabricant de bombes et de munitions
Fournisseur en temps et en heure aux populations d’Asie et d'Afrique.

Tôi là em bé mười hai
Bị làm nhục nhảy xuống biển sâu
Tôi cũng là người hải tặc sinh ra với một trái tim
chưa biết nhìn biết cảm
Je suis l'enfant de 12 ans
Violé qui se suicide dans l’océan profond
Et aussi le pirate né avec un cœur aveugle et sans compassion,


Tôi là người đảng viên cao cấp, cầm quyền sinh sát trong tay
Và cũng là kẻ bị coi là có nợ máu nhân dân
đang chết dần mòn
trong trại tập trung cải tạo
Nỗi vui của tôi thanh thoát như trời Xuân,
ấm áp cỏ hoa muôn lối
Niềm đau của tôi đọng thành nước mắt,
ngập về bốn đại dương sâu.
Je suis le haut gradé du parti, détenant le pouvoir de vie et de mort
Et en même temps le condamné pour dette de sang envers le peuple agonisant dans les camps de rééducation,
Ma joie est légère comme le soleil de printemps,
Réchauffant toute la végétation,
Ma souffrance s’accumule en larmes,
Inondant les quatre profonds océans.

Hãy nhớ gọi đúng tên tôi
Cho tôi được nghe một lần tất cả những tiếng
tôi khóc tôi cười
Cho tôi thấy được nỗi đau và niềm vui là một
H
ãy nhớ gọi đúng tên tôi
Cho tôi giật m
ình tỉnh thức
để cho cánh cửa lòng tôi để ngỏ
Cánh cửa Xót Thương.

Pensez à m’appeler par mon vrai nom
Afin que je puisse écouter pour une fois tous mes pleurs et mes rires
Et réaliser que la Souffrance et le Bonheur ne font qu’un
Pensez à m’appeler par mon Nom exact
Pour me faire sursauter d’Eveil
Et permettre à mon cœur de laisser ouvert un battant…
Celui de la Compassion.

Thích Nhất Hạnh
( traduction tmđ )
--
Hai mặt /
Double face

SỰ THẬT có 6 chữ  ( La ) VERITE comporte 6 lettres
GIẢ DỐI cũng 6 luôn  
( L’) ERREUR ( Fausseté ) 6 également
Mặt trái và mặt phải  
Pile et Face
Trắng đen ôi khó lường!
 Blanc et Noir, comment s’en méfier !?

TÌNH YÊU có 7 chữ   
PASSION possède 7 lettres
PHẢN BỘI cũng thế thôi   
PARJURE ( Adultère ) de même
Chúng là hình với bóng   
Elles sont comme objet et ombre
Rất dễ dàng đổi ngôi.
  Aisées à se permuter

Chữ YÊU là 3 chữ  
( En vietnamien ) AMOUR comporte 3 lettres
HẬN là ba, giống nhau.
La HAINE pareillement
Người say men Hạnh phúc  L’un ivre de bonheur
Kẻ thành Lý Mạc Sầu.  
l’autre devenant une héroïne impitoyable

BẠN BÈ có 5 chữ
AMIS ( en vietnamien ) contient 5 lettres
KẺ THÙ đếm cũng năm  ENNEMIS se compte de même
Hôm nao lời ngọt mật  
Hier des paroles mielleuses
Hôm nay chìa.. dao g
ăm. Aujourd’hui que des poignards

Từ VUI có 3 chữ  
JOIE comporte 3 lettres ( en vietnamien )
Tiếng SU cũng đồng như.  TRISTESSE en similitude
Quá vui thường mất trí,  Trop de joie conduit à la déraison
Mất trí đời đổ hư.
 La folie à l’échec de sa vie

Chữ KHÓC có 4 chữ  
PLEURS s’écrit en 4 lettres ( en vietnamien )
CƯỜI cũng vậy, giống in  RIRES aussi, en ressemblance
Ai '' giòn c
ười, tươi khóc ''  Qui s’esclaffe, rit aux larmes
Ấy cảm thọ nhận chìm.  
Qui déprime dans la mélancolie

Chữ ĐẠO gồm 3 chữ  DHARMA contient 3 lettres en vietnamien
ĐỜI cũng rứa, là ba
 VIE MONDAINE idem ( en vietnamien évidemment ;-)
ĐỜI thường hay ôm giữ
 La seconde a tendance à étreindre et à retenir
ĐẠO buông x
ả, cười xòa.  Le premier à lâcher prise et à sourire

Cuộc sống là hai mặt  
La Vie est à double face
Giới tuyến một đường tơ .
 dont la frontière est un fil de soie
Chấp nhận mà không vướng Acceptons la sans aucun accroc
Nhẹ bước qua hai bờ .
 pour enjamber les 2 rives en douceur.

Thích Tánh Tuệ
--
Đời và Đạo  Vie et Dharma

Đôi khi Đời hiểu Đạo
 Parfois la Vie s’accorde avec le Dharma
Nhưng Đạo lại chê Đời
 Mais le Dharma ne cesse de la dénigrer
Tự Đại chỉ m
ình ta Suffisant, il prétend connaître seul
Thấy đâu là cứu cánh
  la clé du But Ultime

Nào ngờ Đạo và Đời
Sans se douter que le Dharma et la Vie
Cũng chỉ Hình với Bóng  
Sont liés comme un Objet et son Ombre
Nhọc công lo diệt Bóng  Il s’épuise à détruire l’Ombre
Tưởng thế là Thật Hư ;-)
 Convaincu de détenir la Vérité ;-)

« Đạo bất ly Thế Gian giác »
« Hors de la Vie, le Dharma ne conduit point à l'Eveil »

Bờm  
le gamin Candide
--
Biết Mình  
Se connaître

Quay về, tôi kiếm lỗi tôi  
En me retournant pour chercher mes erreurs
Quán sâu mới
thấy.. lôi thôi đủ điều  En visualisation profonde, je découvre enfin… tous mes défauts
Tham lam, sân hận, mạn kiêu  
Envie Jalousie, Colère Rage, Orgueil Arrogance
Chê bai, xét nét.. Nói nhiều hơn tu
 Juger, jauger… je cause plus que je ne pratique
Bấy lâu nay bị cầm tù  
Que de temps à être prisonnier
Trong bao cám dỗ, mịt mù lợi danh  
des tentations multiples, à être ébloui par la gloire,
Một lời nói cũng hơn tranh
 à me disputer pour une simple parole
Tham ái, chấp ngã quẩn quanh giữa
đời. Friand d’amour, imbu de mon ego au milieu du labyrinthe de la vie
Loay hoay tóc đã bạc rồi  Durant mes occupations, mes cheveux ont déjà blanchi
Sống trong phiền lụy một đời đa mang!..  Je mène une existence de tracas et de multiples fardeaux
Chiều nay thắp một nén nhang  
Ce soir, j’allume un bâton d’encens
Chí thành trước Phật ăn năn tội t
ình  Pour le Bouddha en guise de ma sincère repentance
- Con vì bóng tối vô minh - « A cause de l’ombre de l’obscurantisme,
Trần duyên phủ áng Tâm kinh bụi mờ  
du voile de poussière de la Vie par-dessus ma lucidité
Việc tu lần lữa, chần chờ J’ai longuement hésité dans ma pratique
Việc đời tham vọng chưa giờ l
ãng xao.  Alors que j’étais très assidu aux ambitions mondaines.
Phước duyên tỉnh thức, hồi đầu
 Par un heureux réveil, je fais un vœu de retour
Nguyện theo chân Phật qua cầu tử sanh  
aux pieds de Bouddha pour traverser le cycle des renaissances
Từ nay xin trọn ý lành  
À partir de ce jour, n’avoir que des pensées positives
'' Phản quang tự kỷ '' tịnh thanh nghiệp trần  
Par auto-introspection, apaiser le karma de mes sens
Ngày đêm tu tập tinh cần
 Et par une pratique suivie jour et nuit
Bước qua thất niệm để gần Đạo tâm.
Abandonner les pensées illusoires pour me rapprocher de mon véritable Esprit.
Nguyện không gây tạo lỗi lầm Je m’engage à supprimer les malentendus
Nguyện nhìn nhân thế với tầm mắt th
ương.. à regarder le monde avec amour
Từ bi, khiêm hạ, nhịn nhường  compassion, modestie, indulgence
Co
n xin dưới bóng Phật ngồi  Je viens m’asseoir à l’ombre de Bouddha
Đường Tu vững tiến không lùi từ đây.
 Afin de progresser dans ma pratique avec persévérance et sans recul
- Hương hoa chẳng ngược gió bay
- Contrairement au parfum des fleurs qui ne remonte pas le sens du vent
Hương người đức hạnh.. Biết '' quay trở về ''..  celui du pratiquant pieux sait revenir »

Thích Tánh Tuệ
--

Sống An Vui  
Vivre heureux en paix

Cuộc đời ni ngắn lắm
 Cette vie est très courte

Đừng bận lời thị phi  Ne la gaspillez pas en médisances
Thấy điều chi có ích  Dès que vous vous apercevez un service utile
Lặng lẽ làm, rồi đi !  Faites le en silence, et continuez votre chemin !


Ai gieo mầm san sẻ  Quiconque sème les germes du partage
Gặt hái về yêu thương  Récoltera les fruits de l’amour
Người gieo nhân ích kỷ  Qui sème ceux de l’égoïsme
Quả chín, buồn cô đơn.  A l’éclosion, goûtera la tristesse de la solitude.

- Cứ ôm hoài sầu hận  Toujours conserver la haine
Chỉ khiến mình ta đau,  ne fait du tort qu’à nous-mêmes
Người vẫn cười hể hả  L’autre continue à rire à gorge déployée
Còn ta tóc bạc màu. tandis que blanchit notre chevelure.

Lá thời gian rớt vội La feuille du temps tombe vite
Tháng ngày như bóng mây  Les jours et les mois passent comme les nuages
Trách chi ai lầm lỗi  Ne rejetons point la faute sur les autres
Phiền chi, đời đổi thay!  Ne nous désolons pas sur la vie changeante !

Cuộc đời ni buồn lắm  Cette vie est très triste
Đừng tiết kiệm nụ cười! N’économisons pas nos sourires !
Sống từ hòa, cởi mở  Vivons pacifiques et ouverts
Đón thanh bình muôn nơi.  Accueillons la Paix en tous lieux.

Cuộc đời này đẹp lắm!  Qu’elle est belle cette vie !
Tiếc chi ngày đã qua Ne regrettons pas le passé
Hiện tại luôn tươi thắm  Le présent est toujours merveilleux
Với cõi lòng bao la..   Accueilli dans notre cœur immense …
                
Như Nhiên  (T Tánh Tuệ)
--
NHẮN GỬI BẠN GIÀ   A MES VIEUX POTES

Hỡi
các bạn già của tôi ơi!  Ecoutez moi mes chers vieux potes !
Đừng có tủi thân, hoặc trách đời  Ne soyez pas tristes sur votre sort, ne reprochez point à la vie
Thời g
ian, năm, tháng, qua nhanh lắm  Le temps, en mois et en années file à toute allure
Hãy sống từng giây phút tuyệt vời.  Vivez plutôt chaque seconde et minute merveilleuses

Bao
năm lăn lóc, cũng đủ rồi  Bourlinguer durant des années est largement suffisant
Bôn ba thời vận, sống nổi trôi  
En errance au gré du sort, ballottés par les flots,
Nhục
vinh, sướng khổ, đều có cả  Décadence et Grandeurs, Bonheur et Souffrance, vous en avez goûté
Giờ chỉ mình ta, với đất trời.  Maintenant, vous vous retrouvez tout seuls entre Ciel et Terre.

Cuộc
đời là thế đó bạn ơi  Ainsi va la vie, mes chers amis
trách, có than, cũng đã rồi  A quoi servent les reproches et les regrets quand tout n’est que passé
Chỉ gây mâu thuẫn, thêm buồn khổ A part d’être la source de contradictions et de souffrances
Chẳng ích lợi chi, lúc cuối
đời.  Aucune réelle utilité, en votre fin de vie.

Buông bỏ hết đi, cất làm gì  Lâchez donc prise complètement, pourquoi encore garder ?
Để hồn thư thả, lúc ra đi  Afin de faire la Paix avec votre esprit, au moment du départ
Tiền bạc, lo âu, giờ vô nghĩa  
Richesse, Soucis, n’ont plus aucun sens
Hận
thù, xung đột, chẳng ích chi. De même que la Vengeance, les Conflits, aucune utilité.

Thời gian còn lại, có là bao  
Combien de temps encore, durant le peu qui vous reste
Hãy cố vui lên, chớ u sầu  Efforçez vous d’être joyeux, ne soyez pas tristes
Thực hiện những gì mình m
ơ ước  Réalisez vos vœux et vos rêves
Để đừng hối tiếc, lúc lìa nhau. Pour n’avoir aucun regret, le jour de notre séparation

Sức khoẻ, là niềm vui lúc tuổi già  
La Santé est source de Joie à la vieillesse
Là liều thuốc bổ, chẳng gì qua  Un fortifiant appréciable
Tình
thương, tha thứ là sức mạnh  Amour et Compassion ( litt. Pardon ) sont des forces
Hạnh phúc, bình an,
đến mọi nhà!  Pour amener le Bonheur et la Paix dans chaque demeure !

( tác giả khuyết danh ) Auteur inconnu
--
Tử sinh đừng hỏi, kẻo phí lời.  Ne gaspillez pas votre parole par des questions sur la Vie et la Mort.
Thời tiết "nhân duyên" vốn tại trời.  
La météo des « causalités » dépend du ciel.
Mây núi nào không bay cạnh núi,  
Quels nuages de montagnes ne volent pas près des monts,
Sóng nào chẳng ở chốn xa khơi.
 Quelles vagues ne se trouvent elles pas à l’horizon
Hoa nở tháng Ba, luôn vẫn vậy.  
Les fleurs continuent à ouvrir leur corolle en Mars
Gà gáy canh năm đánh thức người.
 Le chant du coq à réveiller les gens à 5 heures du matin.
Cái đạo, cái tâm ai thấu hiểu,
 Qui s’est imprégné du sens profond de la Voie et de l'Esprit,
Mới biết phù du sống ở đời.
 Aura compris le côté éphémère de la Vie.

~ Tuệ Trung Thượng Sĩ ~
--
Nguyện cầu tha thiết đáy lòng ta,  Priant avec ferveur du fond de mon cœur,
Tinh tấn công phu nương Phật Đà,
 Pratiquant avec assiduité la Voie de Bouddha
Nhất tâm như núi không lay chuyển,
 D’une unique volonté comme la montagne inébranlable
Quán phá U minh, ngựa phi xa.
Je visualise pour déchirer l’obscurantisme, et empêcher la fuite au galop de mon esprit.

~ Diệu Giác ~
--
Mấy ai thành Phật nhờ đi tu,  Nul n’accède à l’Eveil, rien qu’en entrant dans les ordres
Khi trí thông minh
* bị hãm tù.  Avec son intelligence* encore emprisonnée.
Phải thấy huyền vi trong ngọc sáng,
Lui faudrait-il encore percevoir le Merveilleux dans la brillance du Joyau
Như thấy vầng dương giữa khói mù.
 Tel un Arc en Ciel parmi la brume

~ Kiều Phù ~
NB : Đúng lý là Tuệ Giác, chứ không phải trí thông minh thế gian
Pour être plus précis on parle de Prajna et non d'intelligence mondaine


Trải qua mấy bận long đong  Ayant traversé plusieurs périodes d’errement
Ngộ ra chẳng sắc thì không cũng
đành.  A défaut de prendre conscience de la Forme, on se contente de la Vacuité
~ Khuyết Danh ~

Thấm nghĩa vô thường: tình bớt hẹp  Imprégnés du sens de la temporalité, notre compassion sera moins étroite
Nén hương l
òng xin tưởng nhớ chung... Dédions à la mémoire de tous les êtres, ce bâton d’encens
Sợi khói vấn vương chân mộ chí  Dont les volutes s’attardent au pied des sépultures
Đám mạ ven cồn thấp thoáng xuân
Le printemps s’annonçant parmi les îlots d’épis de riz
~ Tuệ Thiền ~

Phật Tính vốn là "Tính chẳng hai",  
La Bouddhéité n’est pas binaire
Thế gian nào có “đúng” hay “sai”,
 Le Monde n’est ni juste ni faux
Chính tâm, trung đạo, l
ìa sinh tử,  La Pleine conscience, la Voie du milieu nous aident à sortir du cycle des renaissances
Kiến tính - tự lòng hiện Nh
ư Lai.  Percevoir la Nature Ultime des choses découvre la nôtre de Tathagata
~ Diệu Giác ~

Chẳng kém Tứ Minh về cái ngông,  Rivalisant d’orgueil avec Tứ Minh
Không cầu trời phật
thưởng, khen công.  Nul besoin de récompense, ni de louange du Ciel
Giác ngộ nhiều khi chưa mà đ
ã,  L’éveil semblant absent et pourtant accessible  ,
Sự đời lắm lúc có mà không.
 Les évènements de la vie présents mais imperceptibles,
Tiểu nhân tìm thuốc mong bất tử,  
Le mesquin recherche des remèdes pour l’éternité,
Người giỏi ung dung chẳng bận l
òng.  Le brave reste serein et sans souci.
Đi câu mà chẳng mang câu, lưới,
 Il va à la pêche sans canne ni filet
Thậm chí chẳng thèm ngó xuống sông.
 Ni même jeter un coup d’œil à la rivière.
~ Tuệ Trung Thượng Sĩ ~

Trải qua ma khảo biết bao lần,
Combien de multiples tortures de Mara doit on endurer,
Thành Phật bão giông chẳng ngại ngần,  
Traverser sans hésitation les tempêtes pour devenir Bouddha
Vượt nạn phục ma thành tiên thánh,  Surmonter les périls et vaincre le maléfique pour devenir un saint
Chẳng ma chẳng nạn chẳng thành nhân.  
Sans Mara, sans danger, sans réalisation.
~ Diệu Giác ~

Thảng bên tai một tiếng chày kình,  
Au creux de l’oreille, le bruit rythmé d’un pilon
Khách tang hải giật mình trong giấc mộng.
Le dormeur se réveille de son cauchemar
~ Chu Mạnh Trinh ~

Thế gian ưa dối, không ưa thật.  Le monde préfère le mensonge à la vérité.
Nhưng thật dối g
ì, đều bụi đất.  Mais tous les deux ne sont que poussière
Muốn sang tới được bờ bên kia, Si vous souhaitez atteindre l’autre rive,
Hãy hỏi trẻ con ch
ơi trước mặt. Demandez le aux enfants d’en face en train de jouer
~ Tuệ Trung Thượng Sĩ ~

Trí tuệ như trăng sáng giữa trời,  La clairvoyance telle la pleine lune au milieu du ciel
Bao trùm thiên hạ, chiếu muôn nơi.
Accède au monde, en éclairant chaque lieu.
Muốn tìm
được nó, đừng phân biệt Pour la trouver, ne pas distinguer
Cả rừng phong hoặc lá phong rơi.
 Toute la forêt d’érables rouges de son tapis de feuilles mortes
~ Kiều Phù ~

Nắng tắt, hết ngày lại đến đêm. Avec le déclin des rayons de soleil, au jour succède la nuit
Đ
ã tối, đường đời càng tối thêm. Dans les ténèbres, notre chemin de vie n’en est que plus obscur
Nhà mình
đèn có mà không thắp, Les luminaires de notre demeure sont pourtant là mais inutilisés
Lại nhờ ánh sáng của nhà bên.
Nous ne savons profiter que de la lumière du voisinage.
Sau núi mặt trời chưa kịp lặn.
 Alors que le soleil incomplètement caché derrière la montagne
Bên hồ trăng sáng đ
ã nhô lên.  Sur le lac, la lune a fait son apparition
Sống chết luân hoàn, đời đ
ã vậy, Selon le cycle des renaissances, ainsi suit la vie,
Sao không niệm Phật, sớm quy thiền?
Pourquoi ne pas psalmodier Bouddha et rallier le Thiền ( Zen ) ?
~ Trần Nhân Tông ~

Bỗng trời nổi gió, bụi tung bay.
Brusquement le vent se lève, déchaînant la poussière
Ông chài say tít, mặc thuyền xoay.
Faisant tournoyer la barque délaissée par le pêcheur ivre.
Một dãy núi
đồi vang tiếng sấm. Le tonnerre résonne sur la chaîne de montagnes.
Chân trời bốn phía mịt mù mây.
L'horizon des quatre côtés se couvre d'épaisses nuages.
Sầm sập mưa rơi như thác đổ.
La pluie tombe violemment telle une chute d'eau
Thi nhau ánh chớp xé đêm dày.
les éclairs se succèdent pour déchirer l'obscurité de la nuit.
Bất chợt b
ão tan, trời lại tạnh. Tout d'un coup la tempête s'arrête, le ciel se calme.
Tr
ăng sáng ngoài thềm - canh mấy đây? Le clair de lune sur le perron, - quelle heure est-il ?
~ Trần Nhân Tông ~

"Thế sự
đua nhau nói CÓ/KHÔNG,
Biế
t đâu là CÓ, biết đâu KHÔNG?
KHÔNG hề làm bậy, là KHÔNG CÓ!
CÓ biế
t thương người, ấy CÓ KHÔNG!
CÓ, KHÔNG? KHÔNG CÓ, KHÔNG KHÔNG CÓ!
Chỉ chốn trần gian mới CÓ/KHÔNG..."

Dans l'écho des mots qui dansent,
Se joue l'énigme du oui et du non,
Le vrai oui se dissimule, le vrai non s'évade,
La vacuité est la clé, le vrai oui se révèle,
Oui ou non ? Non-existence, non-négation !
Seule la vie terrestre connaît le jeu du oui et du non...

Dans l'incessante quête de vérité,
Le monde s'évertue à dire "OUI" ou "NON",
Mais qui peut vraiment savoir ce qui est "OUI" ou "NON" ?
"NON" n'engendre pas le chaos, il signifie l'absence !
Le "OUI" réside dans l'amour pour autrui, il est "OUI" et "NON" !
"OUI", "NON" ? Il n'y a pas de "OUI" sans "NON" !
Seulement sur cette terre s'entremêlent "OUI" et "NON"...

(Note : La traduction en poème peut varier en fonction des préférences et de l'interprétation personnelle du poète.)
~ NP ~

Giác Tính đủ luôn tự Tâm mình, La Clairvoyance est entière dans notre Esprit,
X
ưa nay không diệt cũng không sinh, Depuis toujours elle ne disparaît ni ne naît,
Tịnh thanh vốn gốc không lay động,
Le Silence est le socle immuable,
Vạn pháp năng sinh tự Tâm Linh.
Et tous les phénomènes naîssent de notre Mental.
~ Diệu Giác ~

Tất cả các pháp Tous les phénomènes
Đều từ tâm sinh
naissent de notre Mental,
Tâm không chỗ sinh
Si notre Esprit ne naît d'aucun endroit,
Pháp không chỗ trụ
Ils n'auront aucun ancrage
Nếu đạt đất l
òng Si nous avons acquis la volonté
Làm gì chẳng ngại
d'action sans crainte
Kh
ông gặp thượng căn Et sans avoir rencontré de compréhension,
Cẩn thận chớ nói
Gardons nous d'en parler
~ Vô Ngôn Thông ~

Đầu cành dương liễu vương cam lộ A l'extrémité de la branche de Saule distribuant l'eau de compassion,
Một giọt mười phương rưới cũng đầy
Une goutte suffit à remplir dix contrées de bénédiction
Bao nhiêu trần lụy tiêu tan hết
Faisant disparaître tous les malheurs du monde
Đàn tràng thanh tịnh ở ngay đây.
L'autel solennel se trouve ici et maintenant.
~ Làng Mai ~

Chưa bước chân đi đã đến rồi,
Môi chưa hé mở đ
ã nên lời.
Cho vì tr
ăm việc đều như thế
C
òn một đường lên phải biết noi.

Avant même d'avoir posé le pied,
Les mots se forment sans s'être éveillés.
Car pour mille tâches qui se présentent,
Il reste un chemin à gravir, à pénétrer.

Sans avoir encore franchi l'entrée,
Le destin nous guide sans hésiter.
Dans chaque action à entreprendre,
Se dévoile une voie à explorer.

Les paroles naissent avant les lèvres,
Dans l'unicité des instants où elles s'élèvent.
Car dans chaque épreuve qui se déploie,
Se révèle un chemin à arpenter avec foi.

Pour chaque action, il existe une raison,
Un cheminement unique, une destination.
Au cœur de chaque choix, une leçon à saisir,
Et sur le chemin de la vie, il faut oser s'ouvrir.

Car avant même d'avoir foulé le sol,
Les possibles s'esquissent sans contrôle.
Dans l'élan du destin, nos pas se dessinent,
Et l'avenir se dévoile, tel un poème qui illumine.

~ Vô Môn Huệ Khai ~


Pháp môn Bất nhị xưa tới nay,
Vô niệm làm tông vốn tỏ bày,
Vô tướng làm thể không dao động,
Gốc là Vô trụ, Kiến tính ngay.


Des temps anciens jusqu'à nos jours réunis,
L'Inexprimable Non Pensée est mise en lumière,
De nature Non forme, elle demeure immuable.
De racine Non pensée, la conscience immédiate se révèle,

Tel est l'essence de l'Univers infini,
La Connaissance Primordiale qui s'unit,
Au-delà des concepts, elle se manifeste,
Dans la pureté de l'Être, elle se dévoile, céleste.

Les lois de l'existence ne peuvent l'ébranler,
Le tumulte des soucis ne peut la perturber,
Car elle est la racine de toute création,
La réalité ultime, la véritable perception.

Du passé au présent, la Sagesse perdure,
Dans la doctrine de l'Indicible, elle se structure,
Au-delà des mots, des catégories et des idées,
Elle éclaire la voie, pure et délivrée.

~ Diệu Giác ~

Hoàng hôn, mặt trời lặn
Sau dãy nú
i xa xa.
Thời gian trôi, khó giữ.
Người trẻ rồi cũng già.
Ai cưỡng được cái chết
Không cho đến t
ìm ta?
Vậy hãy lo tâm niệm,
Để xa lánh ma tà.

Le crépuscule, le soleil décline,
Derrière les montagnes lointaines.
Le temps s'écoule, difficile à retenir,
Les jeunes aussi vieillissent, inéluctable refrain.

Qui peut résister à la mort,
L'empêcher de nous retrouver?
Ainsi, cultivons la pensée bienveillante,
Pour éviter les ténèbres, s'en détourner.

Dans la douce méditation, trouvons la quiétude,
Protégeons-nous des forces maléfiques et des habitudes.
Car la vie est un souffle éphémère,
Et le cœur paisible est notre rempart, notre armure.

Lorsque le crépuscule embrasse le ciel,
Quand les montagnes dansent avec le soleil,
Rappelons-nous de l'importance de chaque instant,
Et embrassons la sérénité, l'éveil grandissant.

~ Trần Nhân Tông ~

Da phấn, tóc thơm với má đào,
Khi nh
ìn, ai cũng thấy nao nao.
Thực chất chỉ toàn x
ương với thịt,
Giết người đau đớn chẳng cần dao.
~ Trần Nhân Tông ~

Trăm năm một giấc mộng dài
Bàng hoàng tỉnh dậy là ai hay m
ình?
Là mình sao chẳng giống mình
Là ai sao lại chính mình nằm
đây!

Cent ans d'un rêve si long,
Étourdi, je me réveille, qui est donc là, moi ou quelqu'un d'autre?
Suis-je vraiment moi-même ou une autre ombre?
Qui donc gît ici, dans cette incohérence déroutante?

Les songes s'étirent à travers le temps,
Les énigmes de l'existence, troublantes et déconcertantes.
Dans cette confusion, cherchant la vérité,
Je m'interroge sur mon identité.

Suis-je le reflet fidèle de ma propre essence,
Ou bien un autre étranger, pris dans cette errance?
Dans ce mystère éveillé, je m'efforce de comprendre,
Le mystère de l'être, un écho à appréhender.

Cent ans d'un songe, un réveil troublant,
Dans la quête de soi, je me plonge, cherchant.
Mais au-delà des apparences qui peuvent tromper,
Je découvre en moi-même, un noyau à révéler.

~ Khuyết Danh ~

Vui thú giúp người dưỡng thiện tâm
Trợ duyên Bồ Tát vẫn âm
thầm
Sớm sớm lên kinh tìm ánh
đạo
Chiều chiều xuống chợ gỡ gươm đao
Phước duyên kết nối người quân tử
Bắc nam sum họp một mái thiền
Phật ở trong l
òng Phật im tiếng
Tu tâm d
ưỡng tính bỏ iêng hùng.

~ Trần Thái Minh ~

Giác tính Như Lai ở Tự tâm,
Hào quang chiếu diệu khắp xa gần,
Thân - tâm như một, thanh tịnh thể,
Ta - Phật chẳng hai, chuyển pháp luân.


La nature de l'Éveil réside dans le cœur pur,
Une lumière miraculeuse rayonne partout, proche et lointain,
Corps et esprit en un, une essence pure et tranquille,
Moi et le Bouddha ne font qu'un, transcendant les cycles de la loi.

Dans le silence du cœur, la vérité se révèle,
La sagesse intérieure brille telle une étoile,
Les illusions se dissipent, libérant l'esprit,
Dans l'unité ultime, l'éveil se déploie avec grâce.

Laissons les pensées vagabonder, telles des nuages dans le ciel,
Trouvons la paix dans la profondeur de l'instant présent,
Dans la simplicité de l'être, découvrons la plénitude,
Le chemin du zen s'ouvre, empli d'amour et de gratitude.

Soyons comme le lotus, émergeant de la boue,
Laissant derrière nous les attachements et les tourments,
Éveillons-nous à l'essence de notre être,
Et contemplons l'univers dans un souffle de liberté.

La Nature de Bouddha réside en nous,
Le joyau de la compassion illumine notre être,
Dans chaque souffle, dans chaque pas,
Le poème zen s'épanouit, unifiant l'âme et le monde.

~ Diệu Giác ~

Thở đi nhẹ một kiếp người
Vui đi để có nụ cười thênh thang


Respire légèrement, une vie d'être humain,
Marche avec joie, laisse un sourire s'épanouir sereinement.

Laisse l'air pénétrer doucement tes poumons,
Laisse chaque souffle dissiper les tourments.

Dans l'instant présent, trouve la paix intérieure,
Dans chaque pas, découvre la beauté éphémère.

Les soucis du passé, les préoccupations du futur,
Laisse-les s'envoler, dissous-les dans l'instant pur.

Le bonheur réside dans les petites choses de la vie,
Un rayon de soleil, une brise légère qui t'envie.

Souris à la douceur de chaque instant,
La simplicité te guide vers l'éveil grandissant.

Comme un sage éveillé, regarde avec clarté,
La joie se révèle dans chaque réalité.

Respire, souris, laisse la vie se déployer,
Dans la simplicité, trouve la vérité.

~ Khuyết Danh ~

Thấu rõ, Buông bỏ, Tùy duyên,
Lòng hằng niệm Phật, nhất nguyền Vãng sa
nh,
Sen thơm ngát, thắm một cành,
Tây phương Cực lạc viên thành Đạo Chân.


Voir avec clarté, lâcher prise, suivre le destin,
Dans le cœur, la constante psalmodie du Bouddha, le vœu unique de transcender la renaissance.
Le parfum enivrant du lotus, une seule branche s'épanouit,
À l'ouest, le royaume merveilleux de la Terre Pure se manifeste dans l'Éveil du Cœur.

Comprendre profondément, laisser aller, se laisser guider,
Dans la récurrence de la présence, le Bouddha demeure.
Le doux parfum du lotus emplit l'air,
La pureté et la sérénité émanent d'une seule fleur.

Le bonheur suprême de la Terre Pure se réalise,
Dans la conscience éveillée, l'ultime vérité s'épanouit.

Le sage, dans sa sagesse infinie, comprend,
La destinée s'entrelace avec la réalité du cœur.

Laissons-nous guider par le fil de la sagesse,
Vers la réalisation de la vérité ultime, notre essence la plus profonde.

~ Diệu Giác ~

Trần gian bao nỗi thăng trầm
Lấy điều giác ngộ tu tâm tịnh thiền
Trắng đen khác một cái nh
ìn
Đời hư hay thực tâm mình sáng soi

Le monde est rempli de hauts et de bas,
Trouve la véritable compréhension à travers la méditation intérieure.
Le blanc et le noir sont simplement des perspectives différentes,
La vie est-elle illusoire ou la réalité brille-t-elle en toi ?

Au-delà des apparences, trouve la clarté de ton propre esprit,
Dans la méditation tranquille, la vérité se révèle avec éclat.
Les tourments de ce monde s'effacent,
Dans la pureté de ton être, la lumière intérieure brille.


~ Đăng Học ~

Bao nhiêu lầm lỡ cũng do tâm
Tâm tịnh còn
đâu dấu lỗi lầm
Sám hối xong rồi l
òng nhẹ nhõm
Ngàn x
ưa mây bạc vẫn thong dong

Toutes les erreurs découlent de l'esprit,
Dans un esprit purifié, les fautes s'estompent.
Après le repentir, le cœur se soulage,
Les nuages d'antan flottent toujours gracieusement.

Laisse les tourments s'évanouir dans l'oubli,
Dans la clarté de l'instant présent, trouve la sérénité.
Le passé n'est plus, laisse-le se dissiper,
Les nuages de jadis voguent librement dans le ciel.


~ Khuyết Danh ~

Tâm viên, Ý mã khổ làm sao,
Sai khiến ta
đi khắp nẻo nào,
Ơn Phật phát minh Pháp mầu nhiệm,
Phục Tâm, kiềm
Ý tuyệt biết bao.

Le cœur agité, l'esprit errant, comment apaiser les souffrances,
Ils nous conduisent dans quelle direction.
La compassion du Bouddha éclaire la voie de l'enseignement,
Cultiver l'esprit, maîtriser la pensée, c'est une grande réalisation.

Dans le vagabondage agité du cœur, libère-toi des afflictions,
À travers la pratique, découvre la paix et la vérité.
Le Bouddha nous guide vers l'éveil intérieur,
En transcendant l'esprit errant, nous trouvons la libération.


~ Diệu Giác ~

"Chẳng nghĩ"- ta vẫn hiện tiền,
Bên tai lời Tổ: "Thánh Hiền vô vi".
Tâm ý "lặng rỗng" một khi,
Trí huệ bừng mở, Từ bi dâng trào.

"Sans penser" - nous sommes déjà présents,
À nos oreilles résonnent les paroles des ancêtres : "Sainteté et Bienveillance sans limites".
Le cœur et l'esprit, "silencieux et vides" en un instant,
La sagesse s'épanouit, la Compassion déborde.

Dans le calme de l'esprit, les vérités se révèlent,
Les enseignements se déploient, telle une offrande de thé.


~ Diệu Giác ~

Xuân hết đến hè, năm tháng qua.
Rất nhanh, người trẻ hoá thành già.
Sầu muộn luôn theo cùng tuổi tác.
Sang giàu rút cục chỉ phù hoa.
Bể "khổ" là đời, thường vẫn vậy,
Sông "yêu" mang lại lắm phiền hà.
Cứ m
ãi buông mình theo dục vọng,
Có ngày tai hoạ
đến tìm ta.

Le printemps se termine, l'été arrive, les années passent,
Si rapidement, la jeunesse se transforme en vieillesse.
La tristesse et les regrets accompagnent toujours l'âge,
La richesse matérielle finalement n'est que vanité.
La mer de "souffrance" est la vie, cela reste ainsi,
La rivière de "passion" apporte tant de soucis.
Si nous nous laissons emporter par les désirs sans fin,
Un jour, le malheur viendra nous trouver.

Libérons-nous de ces attachements illusoires,
Dans la simplicité, trouvons la véritable liberté.
Le bonheur authentique réside dans l'instant présent,
Au-delà des illusions, la sérénité se déploie.

~ Tuệ Trung Thượng Sĩ ~

Sáng dậy, mặt trời mọc phía đông.
Lát sau đ
ã thấy đứng trên không.
Mà người như thể đang mê
ngủ,
Chẳng hay vạn vật vẫn xoay vòng.
Hoa nở rồi tàn, hoa lại nở.
Sự
đời suy thịnh, có mà không.
Sao chẳng tĩnh tâm ngồi suy nghĩ,
Tự m
ình gây khổ, cứ long đong?

Au réveil, le soleil se lève à l'est,
En un instant, il brille dans le ciel.
Pourtant, l'être semble somnolent,
Ignorant que tout tourne sans cesse.

Les fleurs s'épanouissent puis se fanent,
La nature de la vie est d'osciller entre le déclin et l'épanouissement.
Pourquoi ne pas trouver la tranquillité d'esprit,
Et cesser de se tourmenter soi-même inutilement ?

Asseyons-nous en silence, méditant profondément,
Réfléchissons sur nos propres actions.
Pourquoi créer tant de souffrances intérieures,
Alors que la paix et la clarté sont à portée de main ?


~ Trần Nhân Tông ~

Mấy ai thành Phật ở tu hành
Chỉ trói cùm thêm trí óc mình
Thấu lẽ huyền vi
trong ngọc sáng
Là vầng dương hiện giữa trời xanh


Combien parviennent à l'état de l'Éveil,
Enchaînés par leurs propres pensées et limites.
Comprendre le mystère qui brille dans la gemme lumineuse,
Tel le soleil émergeant au-dessus du ciel bleu
.

~ Thiền sư Bảo Giám ~

Học Đạo lòng ta thỏa nguyện cầu,
Xả buông vạn sự chấp gì
đâu,
Quay về lạc trú nơi Tâm Bụt,
Tuệ giác, t
ình thương, hạnh phúc giầu.
~ Diệu Giác ~

Hư vô tính diệu khó vin noi
Riêng bụng hư vô hiểu được thôi
Trên núi ngọc thiêu màu vẫn nhuận
Trong l
ò sen nở sắc thường tươi
~ Thiền sư Ngộ Ấn ~


"Sống thiền hành thiện" kiếp thanh tao
Công danh phú quý chẳng t
ơ hào
Lánh chốn quan trường t
ìm thương đạo
Căng buồm bát nh
ã thả tiêu dao
đời chẳng sạch chẳng nhơ bẩn
Đúng sai, sai đúng tự c
õi lòng
Vận n
ước đến thời Vương thắng Bá
Xưa nay chính đạo vẫn hơn tà.
~ Trần Thái Minh ~

Vượt qua Sáu Thức quậy lăng xăng,
Gặp Thức Bảy Si níu lằng nhằng,
B
ình tĩnh lặng thinh chinh phục nốt,
Nhập vào Thức Tám -
giác vạn năng.
~ Diệu Giác ~

Tự do là ung dung trong ràng buộc
Hạnh phúc là tự tại giữa đau thương


La liberté réside dans l'aisance au sein des contraintes,
Le bonheur se trouve dans la quiétude au cœur des souffrances.

Se déployer avec grâce, même dans les limites imposées,
Trouver la plénitude, malgré les tourments qui subsistent.

Dans les contraintes, laisser l'esprit s'épanouir librement,
Dans les douleurs, cultiver une paix intérieure constante.

La véritable liberté réside dans l'acceptation de ce qui est,
Le bonheur authentique se trouve dans l'équanimité face aux épreuves.

~ Khuyết Danh ~ Auteur anonyme

Người đi khất thực tình thương
Bằng b
ình bát rộng sâu nhường con tim
Thuận d
òng sinh tử hóa duyên
Không phân biệt, chẳng nhị-biên là gì
Ta
trồng hạt giống từ bi
Ngày sau kết trái vô-vi cúng-dường
Nguyện trên khắp nẻo vô thường
Người đi phổ độ vào đường chân-như
~ Diệu Linh ~

Thiền tự tính, Định tự tâm,
Lục trần chẳng nhiễm, lặng câm niệm tồi,
Đứng, đi, nghĩ, nói, nằm, ngồi,
Tịnh, vô chướng n
gại - bao hồi chân tu.

Méditation, calme de l'esprit,
Au milieu du monde, sans souillure, récite silencieusement.
Debout, marche, pense, parle, allonge-toi, assieds-toi,
Pureté sans entrave - voilà le chemin de la pratique.

Dans la méditation, trouve la tranquillité,
Le mental serein, au-delà de toute agitation.
En mouvement ou en repos, dans chaque instant,
Cultive la quiétude, délivré des obstacles - tel est le voyage de l'éveil.


~ Diệu Giác ~

Nếu bạn tự có tâm an
Ở đâu cũng thấy như đang ở nhà
~ Khuyết Danh ~

Phật ở trong lòng mỗi chúng ta.
Bốn ph
ương thân pháp chỉ bao la.
Trong veo bể Phật, đêm thu lắng.
Trời đêm đơn độc mảnh trăng tà.
~ Tuệ Trung Thượng S
ĩ ~

Tâm nhàn muôn sự thông ba cõi
Một tiếng c
ười khan ấm đất trời.
~ Khuyết Danh ~

Hàm tiếu, nụ cười thoảng trên môi,
Tâm thân h
òa nhịp nhất như rồi,
Mặt trời chính niệm soi khắp nẻo,
Quán sát từ h
òa mọi sự trôi.
~ Diệu Giác ~

Thiền định hai mươi năm
Gặ
p lại Ta - Muôn - Thuở
Vô niệm giữa vầng trăng
Mộng mị chừ tan vỡ...
~ Tuệ Thiền ~

Phải chăng còn tiếng đàn xưa vọng
Réo rắc luân hồi ở c
õi sau
Mong ta hoá kiếp làm mây trắng
Bay giữa tầng cao thoát nẻo sầu
~ Lê Trọng Minh ~

Thời gian trôi mãi, chậm hay ma
u,
Thương - giận, hạnh phúc hay khổ đau,
Lưu chuyển đến - đi, không ngừng nghỉ,
Sống - Tu sao thật toại l
òng nhau.
~ Diệu Giác ~

Tâm không hay hờn giận
Chẳng oán trách thù ai
Lòng khoan dung rộng rãi
Ấy là cảnh bồng lai
~ Khuyết Danh ~

Ở đời, phúc họa đến song song.
Nơi này thanh tịch sống thong dong.
Sáng ngắm chim bay trên sóng biển.
Chiều xem mây khói phủ kín đồng.
Thẹn đời điên loạn, thân nhơ bẩn.
Mừng nước chưa suy, sạch tấm l
òng.
Đêm đêm mơ thấy quan âm Phật.
Sóng thu vừa cạn lại vừa trong.
~ Tuệ Trung Thượng Sĩ ~

Phật ở nơi tâm,
Nhọc chi kiếm tầm
Bởi mê muội ngược xuôi t
ìm Phật
Cõi trần gian nguồn giác mênh mông

Le Bouddha réside au plus profond du cœur,
Pourquoi chercher à l'extérieur avec tant d'efforts ?
Dépassant les illusions, à la recherche du Bouddha,
Dans ce monde, la source de la sagesse est vaste et profonde.

Le Bouddha demeure en notre essence intérieure,
Cherchant la vérité, dépassant les voiles de l'illusion.
Laissons les distractions du monde derrière nous,
Plongeons dans la profondeur de la réalité ultime.


~ Khuyết Danh ~

Cỏ dại ven đường
Hồn nhiên điểm nụ
Giữa chút tầm thường
Bao la hội tụ
~ Tuệ Thiền ~

Mở rộng tâm ra lòng thanh thản
An nhiên t
ự tại đời thong dong
~ Khuyết Danh ~

Nhà tranh cửa gỗ đời thanh thoát
Không đúng không sai tự tại tâm


Une maison en chaume, une porte en bois, une vie simple et épurée,
Au-delà des jugements et des dualités, l'esprit s'épanouit en sérénité.


~ Trần Nhân Tông ~

Âm dương, tội đức cứ xoay vần.
Bể đời v
ì thế lắm gian truân.
Nh
ưng đã có thân thì có bệnh.
Bằng không có bệnh, ắt không thân.
Thuốc quý
trường sinh không thể có.
Chẳng g
ì níu giữ tuổi thanh xuân.
Cái chính - tu thân, xa quỷ dữ,
Hàng ngày tâm niệm h
ướng thiên chân.

Âm Dương ( Yin Yang ), péchés et vertus s'enchevêtrent,
La mer de la vie est remplie de peines et de tourments.
Mais si le corps existe, la maladie le suit.
Sans maladie, il n'y aurait pas de corps.
Les remèdes précieux pour la vie éternelle n'existent pas,
Rien ne peut retenir la jeunesse.
L'essentiel est la pratique loin des démons,
Chaque jour, méditer sur la voie céleste.


~ Trần Nhân Tông ~

Bát nhã hằng soi Tự Tâm mình,
Thảnh th
ơi, Tỉnh thức nhập Tính linh,
Thường nơi Giác tính muôn dụng khởi,
Công đức viên thành - Tâm diệu minh.
~ Diệu Giác ~

Thanh thản ngồi yên chính giữa nhà,
Nhìn Côn Luân khói gợn xa xa.
Lúc mệt, thảnh th
ơi, tâm tự tắt,
Không thiền, không Phật, chỉ m
ình ta.
~ Tuệ Trung Thượng Sĩ ~

Coi người xa van neo đường
Sang soi ch
ỉ một tình thương nhiệm mầu
~ Khuyết Danh ~

Tâm thông hết thảy đều thông,
Tâm mê có mắt mà không thấy đàng,
Phật trao ta Ánh đạo vàng,
Tự m
ình khám phá Thiên đàng Tự tâm.
~ Diệu Giác ~

Thu về không báo nhạn cùng bay.
Cớ sao quyến luyến cõi
đời này?
Môn đệ đừng buồn ta sắp mất,
Thầy xưa chết để hóa thầy nay.
~ Từ Lộ ~

Lắng lòng nhẫn một chút thôi
Sẽ nghe trời
đất mở lời yêu thương
~ Trần Huệ Hiền ~

Tâm bình thế giới bình
Tâm an vạn sự an
~ Khuyết Danh ~

Ta không biết đâu suối nguồn an lạc
Sáng sáng ra v
ườn bón đậu trồng dưa
Ta không biết đâu bến bờ hạnh phúc
Đúng ngọ về chùa cất cuốc ăn trưa
~ Viên Minh ~

Bước chân, hơi thở, nụ cười,
Ba phép chính niệm của người thảnh thơi.
~ Diệu Giác ~

Đặt bước là đ
ã ... tới nơi,
An trú hiện tại, đất trời nở hoa.
Thở
sâu, êm nhẹ, bình hòa,
Thân tâm tạo hợp một tòa kỳ quan.
C
ười nụ thấu hiểu, dung khoan,
N
ão phiền tan biến, hân hoan ngập lòng.
~ Diệu Giác ~

Ngồi thiền trên tảng đá xanh
Gió ngàn di động muôn cành nở hoa
Nắng vàng nhè nhẹ trôi qua
Mây đang gợn sóng in tà áo ai
Xuyên qua bao dặm đường dài
Gió ơi dừng lại ta hỏi mấy câu
Đêm đêm hứng giọt sương sầu
Lá xa nguồn cội biết đâu lối về
Hồn ơi thức tỉnh cơn mê
Trở về chánh niệm chứ mê t
ình đời
Mắt đừng ô nhiễm mắt ơi
Tai không nghe m
ãi chuyện đời thị phi
Chân ơi dừn
g lại đừng đi
Để tâm lắng đọng những g
ì đã qua
Rũ xong cái nghiệp ta bà
Thoát c
ăn nhà lửa đáo tòa Như Lai.
~ Khuyết Danh ~

Nhẹ chuông ai điểm đời hư ảo
Đánh thức vần trăng sáng tự tâm.
~ Khuyết Danh ~

Trong gỗ luôn có lửa,
Vẫn thế bao đời nay.
Nếu gỗ khôn
g có lửa,
Sao cháy được thế này?
~ Khuông Việt ~

Chiều lên chùa núi trầm tư
Chim chao biếc lá hát ru cuộc đời
Sáng về thăm rẫy bên đồi
Thấy nghe vô niệm, ngộ lời Tâm Kinh
~ Tuệ Thiền ~

Vạn vật không mà có,
Có mà lại như không.
Khi hiểu được điều đó,
Người và Phật tương đồng.
~ Lâm Khu ~

Kiếp người - bọt sóng biển mênh mông.
Sống chết tại thiên, chớ bận l
òng.
Nắng
đẹp bình minh, chiều xạm tối.
Mùa xuân lá mọc, héo mùa
đông.
L
ã Vọng, Phan Lang đều chết cả.(2)
Thiên nhiên vận vật cứ xoay v
òng.
Kiếp
đời đã vậy, đừng than vãn.
Về tây nắng ngả, n
ước về đông.
~ Trần Nhân Tông ~

Ơi, núi đêm tịch mịch
Có nghe tiếng thơ ai
Trong đất trời im vắng
Ta nghe tiếng thở dài
Như tiếng than cô đơn
Của những kẻ lạc loài
Đang hướng về cố xứ
Quê Hương, từ mây phủ
Lửa đỏ cách ngăn rồi !
Ai mê ! ai tỉnh thức
Trần gian hay địa ngục
Kiếp dầy đặc u minh
Ta đi tìm lại mình
Giữa biển
đời náo động
Ơi, ưu phiền cuộc sống
Ơi, khát vọng bon chen
Ta tìm gì ? giữa đêm
Sóng xô bờ n
ão loạn
Tìm một giây thanh thản
Có phải vầng tr
ăng xa,
Xa tít giải Thiên Hà
Ơi, vầng trăng huyễn mộng
Giữa đất trời cao rộng
Ta t
ìm ta, tìm ai
Vẫn tiếng gió thở dài
Ơi đêm trường tịch tịch
Về đâu ! sẽ về đâu !
Nhân gian Vạn Cổ Sầu
Chờ bí tích nhiệm mầu
Chờ vầng trăng huyền diệu
Như cung đàn muôn điệu...
An h
òa cõi nhân gian
Ta chờ Trăng, chờ Trăng,
Chờ hoài trong tâm tưởng,
Phương nào là định hướng
Thuyền về, Bến Chân Như
Kính lậy Đấng Đại Từ
Ban cho con trí tuệ
Nghe âm vang tiếng kệ
Từ vô thỉ bao đời…
Vầng trăng nào xa xôi
Sáng ngời trong tâm tưởng
Ai mở tâm hồi hướng
Xin an bình nhân sinh
Tôi đi tìm lại mình
Giữa biển chiều sóng nổi
Tôi âm thầm… chờ
đợi
Chờ đợi một Vầng Trăng
~ Tuệ Nga ~

Chẳng qua bã gạo ủ lên men,
Mà biến ng
ười ngay thành kẻ hèn.
Nhà tan nước mất đều do rượu,
Phá cả tôn nghiêm chốn cửa thiền.
~ Trần Nhân Tông ~

Bóng trúc quét sân trần chẳng đọng
Vầng trăng xuyên biển nước không sao
~ Khuyết Danh ~

Cuộc đời như một giấc mơ
Tỉnh ra mái tóc bạc phơ trên đầu
Tuyệt mù xanh thẳm ngàn dâu
Gió tung cát bụi t
ìm đâu lối về
~ Khuyết Danh ~

Lửa trong cây có sẵn
Dù tắt lại bùng ngay
Nếu bảo cây không lửa
Xát mạnh sao cháy cây

Le Feu existe d'emblée dans l'Arbre,
Même éteint il pourrait renaître d'un souffle.
Si l'on dit que l'Arbre ne contient pas de feu,
Pourquoi un frottement violent pourrait-il le faire brûler ?

Dans le silence de l'instant présent,
Laisse la sagesse éclairer ton esprit.
Les paradoxes de la vie s'entremêlent,
Comme l'arbre qui contient en lui le feu.

Le souffle du vent caresse les branches,
La nature danse avec harmonie.
Ne cherche pas à comprendre, juste ressentir,
Dans l'union des contraires, la vérité se déploie.

La lueur intérieure guide tes pas,
Comme une étoile dans l'obscurité.
Le mystère de l'existence se révèle,
Dans la fusion de l'arbre et de la flamme.

Suis le chemin du poème zen,
Où chaque mot est une méditation.
Dans la simplicité, trouve l'éveil,
Et laisse ton esprit s'épanouir en liberté.


~ Đại sư Khuông Việt ~

Có, từ hạt bụi nhỏ.
Không, cái gì cũng không.
Nh
ư hình trăng dưới nước,
Có, mà thực t
ình không.


~ Từ Lộ ~

Ta là người lữ khách
Qua đây tạm dừng chân
Đâu cũng là quán trọ
Đi rồi không vấn vương.

Ta là người lữ khách
Không mang nặng hành trang
Chân mây đầu gối nhẹ
Như sương ngàn vân du.

Một nụ hoa chớm nở
Một sắc đẹp vừa tàn
Đến đi như sợi nắng
Mất c
òn như hư không.

Một sáng nghe người hỏi
C
òn lại gì mai sau
Ta lặng yên k
hông nói
Em thơ gập cúi đầu.

Đức Thế Tôn thường dạy
Nghĩ nói cùng việc làm
Cả ba hằng trong sáng
V
ì phúc lạc hà sa.

Ngang qua vùng
đất lạ
Lưu lại hạt hồng tâm
Trong khu vườn xinh nhỏ
Nở mấy cụm sen vàng.

Bên rừng cây cổ thụ
Gi
òng suối tịnh reo ca
Gió là
nh về muôn hướng
Cội tùng già trăng lên.
~ Sơn Cư ~


Tâm tịnh, Cực lạc hiện bày,
Đưa m
ình về lại phút này với Ta,
Tính Giác là Phật Di
Đà,
Bóng trăng tỏ hiện đáy hồ lặng trong.
~ Diệu Giác ~

Nhịn được cái tức một lúc
Tránh được mối lo trăm ngày
Muốn h
òa thuận trên dưới
Nhẫn nhịn đứng hàng đầu
Cái khó của trăm nết
Nết nhẫn nhịn là cao
Cha con nhẫn nhịn nhau
Giữ vẹn toàn đạo l
ý
Vợ chồng nhẫn nhịn nhau
Con cái khỏi b
ơ vơ
Anh em nhẫn nhịn nhau
Gia đ
ình thường yên ấm
Bạn bè nhẫn nhịn nhau
T
ình cảm chẳng phai mờ
Tự mình nhẫn nhịn
được
Ai ai cũng mến yêu
~ Lai Tú Trân ~

Đồng hồ tích… tắc… gõ nhịp hai,
Đếm một, đếm hai, đếm đúng - sai,
Xuất - nhập, buồn - vui, rồi buông - nắm,
Lắc qua - lắc lại, xóa khổ tai.
~ Diệu Giác ~

Lên chùa đàm đạo cùng sư cụ
Về phố nhâm nhi chén rượu nồng
Bạn ép uống nhiều, ta chẳng uống
Sợ rồi chuếnh choáng một ngày xuân
~ Tuệ Thiền ~

Biết đời mình rong rêu
Thì ngại gì m
ưa nắng
Biết nẻo về tang trắng
Ngại g
ì bàn tay không.
Đứng trước ngọn gió đông
Cười cành hoa năm cũ
Đôi khi m
ình du thủ
Để thấy mình mênh mông.
Biển dẫu động ngày đêm
Sóng tan về với nước
Ta một đời xuôi ngược
Thoảng bóng gầy khôn nguôi.
Nay mượn thân cát bụi
Sống trọn kiếp phù du
Bước ngang bờ hư thực
Ca lên lời thiên thu.
~ Thông Nhã ~

Người đi trong coi sắc không
Hành trang chở chut nắng hồng trên vai
~ Khuyết Danh ~

Thu tàn rồi lại đông sang
Bước chân lữ khách dặm ngàn tha hương
Phút giây chợt thấu vô thường
Cúi đầu sụp lạy dặm trường đ
ã qua.
~ Tâm Bửu ~

Đất Tâm rộng mở, cõi nhân gian,
Muôn màu hoa nở, n
ước bình an.
Xin dâng lên Phật hoa trăm đóa,
Gió ác ngh
ìn thu chẳng héo tàn.
~ Trần Nhân Tông ~

Hành xả công năng thật nhiệm mầu,
Chịu đ
òn mạ lỵ có sao đâu,
Ung dung chính pháp sâu tâm khảm,
Tỏa ngát hương sen ao bùn nâu.
~ Diệu Giác ~

Xưa nay không xứ sở
Xứ sở ấy chân tông
Chân tông hư ảo thế
Có ảo tức không không
~ Thiền sư Định Hương ~


Vừa tới cửa ngoài nghe tiếng hét,
Tỉnh giấc hôn trầm lũ cháu con,
Một tiếng sấm Xuân vừa chấn động,
Khắp nơi cây cối nẩy mầm non.
~ Trần Thái Tông ~

Ai nói gì thì mình cứ nghe
Nghe
sâu hiểu thấu thương nhiều...
Buồn chi ba bốn bữa
Để tâm tư khổ sầu
Ta cười ta thở thật sâu
U buồn tan biến thật mau
~ Thích Pháp Hòa ~

Cái tâm không tướng, chẳng hình hài.
Thấy nó mắt th
ường dễ mấy ai?
Muốn biết cái tâm cho thật r
õ,
Từ chiều cứ ngủ
đến canh hai.
~ Tuệ Trung Thượng Sĩ ~

Tịnh Độ cùng Thiền quyện h
òa nhau,
Pháp môn mầu nhiệm diệt khổ
đau,
Song tu đạt quả Phúc và Huệ,
Viên m
ãn cuộc đời nay và sau.
~ Diệu Giác ~

Đất, nước, lửa, gió, thức
Hết thảy vốn đều không
Như mây tan rồi tụ
Phật nhật chiếu
không cùng
Sắc thân và diệu thể
Chẳng hợp, chẳng lìa xa
Kẻ nào toan tách biệt
Lò lửa, một cành hoa
~ Thiền sư Đạo Huệ ~

Thân như tường vách đ
ã lung lay
Lật
đật người đời những xót thay
Nếu được l
òng không không tướng sắc
Sắc Không ẩn hiện mặc vần xoay
~ Thiền sư Viên Chiếu ~

Chí tâm niệm Phật muôn đời phúc
Thành tâm niệm Phật vạn niên khang
~ Khuyết Danh ~

Thở vào tâm tĩnh lặng
Thở ra miệng mỉm cười
~ TS Nhất Hạnh ~

Giữa không và có chẳng bao xa.
Xưa nay sống chết - một thôi mà.
Hoa nở năm nay - hoa năm ngoái.
Trăng sáng bây giờ - trăng tối qua.
Thấm thoắt Ba Sinh như gió thoảng.
Tuần hoàn Chín C
õi kiếp phù hoa.
Vậy sống thế nào là tốt nhất?
Ma ha bát nhã, tát - bà - ha?
~ Tuệ Trung Thượng Sĩ ~

Một chút giận hai chút tham
Lận đận cả đời ri cũng khổ
Trăm điều lành, ngàn điều nhịn
Thong dong tất dạ rứa mà vui
~ HT Thiện Siêu ~

Có sinh, ắt có tử.
Có tử là có sinh.
Sống chết t
rời định sẵn,
Sướng khổ đều do m
ình.
Sự
đời luôn thay đổi,
Buồn vui - bóng với h
ình.
Ai không lo sống chết,
Mới là ng
ười thông minh.
~ Vạn Trì Bát ~

Thân ta là dải đất bằng
Tâm ta là nước sông Hằng mênh mông
T
ình ta là đóa hoa hồng
Ý ta l
à cả cánh đồng tâm linh
~ Huyền Không ~

Siêng năng tưới Pháp khắp vườn tâm,
Thiền khéo hạt Linh sẽ nảy mầm,
Tinh tấn, công phu chăm cây lớn,
Bồ Đề Chính Quả ắt đầy mâm.
~ Diệu Giác ~

Giới giữ cho thân sạch lỗi lầm
Cho tâm như ngọc dồi tâm
Cho hoa trí tuệ tươi ngàn kiếp
Cho
quả từ bi đẹp bội phần
~ Khuyết Danh ~

Có khi nhẫn để yêu thương
Có khi nhẫn để t
ìm đường lo toan
Có khi nhẫn để vẹn toàn
Có khi nhẫn để xoay vần
Thiên thời, địa lợi, nhân tâm hiệp h
òa
Có khi nhẫn
để vị tha
Có khi nhẫn để thêm ta, bớt thù
Có khi nhẫn: tỉnh giả ngu
Hơn hơn, thiệt thiệt đường tu khó lường
Có khi nhẫn để vô thường
Không không, sắc sắc đoạn trường trần ai
Có khi nhẫn để lắng tai
Khôn khôn, dại dại nào ai tránh v
òng
Có khi nhẫn
để bao dung
Ta vui người cũng vui cùng có khi
Có khi nhẫn để tăng uy
Có khi nhẫn để kiên tr
ì bền gan
Có khi nhẫn
để an toàn
Có khi nhẫn để r
õ ràng đúng sai
Bạn bè quan hệ nào ai
Có khi nhẫn để khinh người trọng ta
Xem ra cũng khó đó mà
Chữ Tâm, chữ Nhẫn ngẫm ra cũng gần
~ Khuyết Danh ~

Nhẹ chuông ai điểm đời hư ảo
Đánh thứ
c vầng trăng sáng từ tâm
~ Khuyết Danh ~

Lộc không ngoài vòng nhân quả
H
ãy yêu thương và tha thứ cho mọi người
~ Khuyết Danh ~

Định Tâm, Huệ Nhãn mở dần ra,
Chiếu phá lầm mê cõi Ta bà,
Kiến Tính Minh Tâm, hai mà một,
Đạo mầu thành Phật tại lòng ta.
~ Diệu Giác ~

Đất, nước, lửa, gió, thức
Vốn dĩ đều là không.
Khác mây tan và hợp,
L
òng Phật sáng vô song.
~ Âu Đạo Huệ ~

Hít vào tâm tỉnh lặng
Thở ra miệng mỉm cười
An trú trong hiện tại  
Giờ phút đẹp tuyệt vời...
~ Thích Nhất Hạnh ~

Thành quả tròn
đầy - công tu dưỡng,
Thơm ngon ngọt bổ - vị chẳng lường,
Người hiền tạo phúc - ngàn người hưởng,
Cây qu
ý nở hoa vạn lây hương.
~ Diệu Giác ~

Cõi ng
ười ta vạn nẻo đường
Sáng soi chỉ một t
ình thương nhiệm mầu
~ Khuyết Danh ~

Cái đã đi không đi.
Chưa đi cũng không đi.
Ngoài cái đ
ã và chưa,
Đang đi cũng chẳng đi.
~ Long Thọ Bồ Tát ~

Siêng năng quét rác vườn tâm
Cho cây tuệ giác nảy mầm tốt tươi
~ Khuyết Danh ~

Bận lòng chi nắm bắt
Tr
ăm năm nữa còn không
Xin về làm mây trắng
Nhẹ nhàng trôi thong dong.
~ Minh Niệm ~

Phật pháp tựa như bè vượt sông,
Giúp ta đoạn dứt bụi trần hồng,
Sông Mê, biển Khổ dần vượt hết,
Đến bến rời bè lại về Không.
~ Diệu Giác ~

Ta về gặp lại chân như
Nghe bao lá rụng đôi bờ tử sinh
Chân như hoá hiện nguyên h
ình
Đưa tay nhặt lấy vô tình vỡ tan
~ Tâm Bửu ~

Lỡ sinh vào chốn bụi hồng,
Thì xin
đi trọn một vòng cho xong.
Lỡ con, lỡ vợ, lỡ chồng,
Thì xin sống trọn
đẹp lòng đôi bên.
Lỡ mang danh nghiệp vang rền,
Tất nhiên phải chịu mũi tên tỵ hiềm.
Lỡ làm một chiếc que diêm,
Sáng đời một chút lửa tim mặn nồng.
Lỡ đi vào chốn c
õi không,
Tôn thờ lý t
ưởng vững lòng ban sơ.
Lỡ vào chơi một ván cờ,
Cớ sao lại nỡ ơ thờ cuộc chơi.
Lỡ làm thân phận con người,
Th
ì xin sống trọn một đời phù sinh.
Lỡ tơ vương một chữ t
ình,
Thì xin yêu trọn những gì
đáng yêu.
Lỡ thương lời kinh sớm chiều,
Th
ì xin muôn thuở ghi điều dạy răn.
Lỡ gởi thân chốn nhọc nhằn,
Áo ca sa thoát nguyện dần thoát ly.
~ Pháp Hòa ~

Tịnh tâm chẳng khởi những độc tà,
"Phiền n
ão chướng" phàm, lấy đâu ra?
"Nghiệp chướng" không gieo, sao lo tội?
Ung dung, "Báo chướng" khỏi can qua.
~ Diệu Giác ~

Còn gặp nhau thì hãy cứ vui,
Chuyện
đời như nước chảy hoa trôi
Lợi danh như bóng mây ch
ìm nổi
Chỉ có tình th
ương để lại đời.
Còn gặp nhau thì hãy cứ thương
T
ình người muôn thuở vẫn còn vương
Chắc chiu một chút
tình thương ấy
Gửi khắp muôn phương vạn nẻo đường.
Còn gặp nhau thì hãy cứ "chơi"
Bao nhiêu thú vị ở trên đời
Vui chơi trong
ý tình cao nhã
Cuộc sống càng thêm nét tuyệt vời.
Còn gặp nhau thì hãy cứ c
ười
Cho t
ình thêm thắm ý thêm tươi
Cho hương thêm ngát, đời thêm vị
Cho đẹp l
òng tất cả mọi người
Còn gặp nhau thì hãy cứ chào
Giữa miền
đất rộng với trời cao
Vui câu nhân nghĩa tr
òn sau trước
Lấy chữ nhân t
ình gửi tặng nhau.
Còn gặp nhau thì hãy cứ say
Say tình say nghĩa bấy lâu nay
Say th
ơ say nhạc say bè bạn
Quên cả không gian lẫn tháng ngày.
Còn gặp nhau thì hãy cứ đi
Đi t
ìm chân lý, lẽ huyền vi
An nhiên tự tại lòng thanh thản
Đời sống tâm linh thật diệu kỳ.
~ Tôn Nữ Hỷ Khương  ~

Ngàn năm sinh tử mộng
Tan trong một ngụm trà
Mênh mông pháp giới rộng
Nở tr
òn một cánh hoa
~  Khuyết Danh ~

Tuyết bay tuyết nở nụ cười
Trong hoa có tuyết trong người có hoa
Tuyết mênh mông, tuyết bao la
Tuyết, người, hoa, mộng chỉ là tuyết bay
~ Khuyết Danh ~

Nào ai dám chắc mình còn có ngày mai
Dù bạn còn xuân hay mái
đầu đã bạc
Và hôm nay có thể là c
ơ hội lần cuối
Để bạn mở l
òng với những người yêu thương
~ Khuyết Danh ~

Bồ đề vốn không cây
Gương sáng cũng chẳng đài,
Xưa nay không một vật,
Chỗ nào dính
bụi bặm.
~ Huệ Năng ~

Sống sao lòng thật thảnh thơi,
Xem đời như cuộc dạo chơi sơn hà,
Năm Châu ấm một mái nhà,
T
ình thương hiểu biết là quà Phật ban.
~ Diệu Giác ~

Chừng như thực thực hư hư
Chừng như gió lặng chừng như trăng ngừng
Ngh
ìn xưa trăng chỉ một vầng
Nghìn sau tr
ăng gió cũng chừng ấy thôi
~ Khuyết Danh ~

Tiếng chuông thấm đượm tình nương rẫy
Cứu vớt hồn ta giữa chợ đời...
Phố chật lao xao lời với lỗ
Mai về quê cũ uống trà chơi
~ Tuệ Thiền ~

Dù xuống biển dẫu lên ngàn,
An nhiên tự tại... lạc quan tu Thiền,
Chính niệm tuệ giác kết liền
Từ bi hỷ xả... mãn viên giữa trần.
~ Diệu Giác ~

Vạn pháp thế gian thảy tùy duyên,
Tử sinh thành hoại lẽ tự nhiên,
U mê, chấp trước gây phiền n
ão,
Buông chấp bỏ mê
đặng thành Tiên.
~ Diệu Giác ~

Ngày qua ngày lặng lẻ
Trăm năm cũng vô vi
Những c
õi đời huyền hoặc
Đến để rồi ra đi
~ Khuyết Danh ~

Bụt đâu tu sống bởi riêng mình
Muôn niệm, dụng tâm vị chúng sinh,
Từ bi, Trí huệ - khai Kiến Tính,
Thanh tịnh, Vị tha -
đắc Tâm Minh.
~ Diệu Giác ~

Tâm không - diệu d
ụng
Bất lập nhị nguyên
Duyên lành toả khắp
Rong chơi c
õi Thiền.
~ Tuệ Thiền ~

Người trồng cây hạnh để chơi
Ta trồng cây đức để đời về sau
~ Khuyết Danh ~

Tướng, Danh, Phân biệt - ấy hướng mê,
Chính trí, Như như - thuận lối về,
Lạc nẻo Đắm mê - v
òng Sinh tử,
Ngộ đường Tỉnh giác - thẳng về Quê.
~ Diệu Giác ~

Một thân tứ đại mong manh
Cỏi lòng chứa đủ tâm tình trần gian
~ Khuyết Danh ~

Bao ngày khăn gói kiếm đường tu
Biết ở non cao chốn khói mù
Cốc tự nằm trong rừng lá thấp
Am thiền ở cạnh gốc mù u
Leo đồi vững chí mưa che nón
Vượt suối b
ình tâm nắng đội dù
Mấy tháng đi t
ìm sao chả thấy
Thôi
đành chở lại chốn an cư
~ Khuyết Danh ~

Từ không sanh có, có sẽ không
Hữu hữu vô vô khắp chân không
Từ vô sinh hữu, sinh biến hóa
Biến hóa cùng rồi trở l
ại Không
Vũ trụ xoay vần tâm lý đạt
Quán tỏ thân trần thần ấy thông
Thấu lẽ tuần ho
àn, đây tạo hóa
Tạo hóa tỏ rồi, thấu sắc không
~ Nhân Tử ~

Nhà tranh cửa gỗ đời thanh thoát
Không đúng không sai tự tại tâm
~ Khuyết Danh ~

Nguyện mang lại an vui,
Cho t
ất cả chúng sinh.
Tôi xin yêu thương họ,
Với tất cả l
òng tôi.
Trong tất cả chúng sinh,
Nguyện làm người kém nhất.
Cầu xin cho tất cả,
Chúng sinh đều hơn tôi.
Nguyện canh chừng trong tôi,
Xúc cảm nào bấn loạn?
Quyết tâm tôi diệt bỏ,
Tinh khiết đáy l
òng tôi.
Chúng sinh nào hung dữ,
Gieo đau thương mênh mông,
Tôi xin yêu thương họ,
Như kho tàng vô giá.
Những ai ngược đ
ãi tôi,
Nhục mạ, vu khống tôi,
Nhẫn nhục tôi chịu
đựng,
Vinh quang này hiến dâng.
Những ai dù vô cớ,
Làm tổn thương cho tôi,
Tôi xin biết ơn họ,
Như vị thầy tối thượng.
Nơi muôn ngàn thế giới,
Chúng sinh đều là mẹ.
Khổ đau nào con gánh,
Hạnh phúc này con dâng.
Giữa cuộc đời ảo giác,
Con đường tu không hoen.
Vững tâm tôi cất bước,
Một c
õi nào trống không?
~ Guéshé Langri Tangpa ~

Nụ cười hơi thở trên môi
Mắt thương nh
ìn thấu cuộc đời trắng đen
Ta ngồi gom hết n
ão phiền
Đốt thành tro bụi thả miền hư không.
~ Tâm Bửu ~

Tới thì biết tới
Qua rồi cho qua
An với chỗ mình ở
Vui với việc mình làm
~ Khuyết Danh ~

Chọn được đất lành ở thảnh thơi,
L
òng quê vui sướng trọn ngày thôi!
Có khi lên thẳng đầu non thẳm,
Cười lớn âm vang lạnh cả trời!
~ Không Lộ ~

Lần tay tính lại sổ đời
Kiếp người ch
ìm nổi vận thời rủi may
Buồn vui sớm
đổi chiều thay
Ghét thương thế sự tháng ngày thịnh suy
Vô thường c
òn mất đến đi
Bi
ển lòng sóng dậy ai bi nặng lòng
Thu tàn gió chuyển sang
đông
Ai chung tâm sự h
òa đồng tâm tư?
Sang hèn mấy bận hoại hư
Trắng tay danh lợi cũng như bọt bèo
Hơn thua hai chữ giàu nghèo
Lăn thân cơ cực chạy theo kim tiền
Xuân xanh bao nổi ưu phiền
Đến khi tóc điểm an nhiên mong cầu
Cuối đường sanh tử về đâu?
Linh hồn thanh thản bể sầu lắng yên…
~ Bạch Vân Nhi ~

Sống một kiếp người, bình an là được
2 bánh 4 bánh, đi được là được.
Tiền ít tiền nhiều, đủ ăn là được
Người xấu người đẹp, dễ coi là được
Người già người trẻ, miễn khỏe là được
Nhà giàu nhà nghèo, h
òa thuận là được
Ông x
ã về trễ, miễn về là được.
Bà x
ã càu nhàu, thương mình là được.
Tiến sỹ cũng được, bán rau cũng được.
Tất cả phiền n
ão, biết xã là được
Kiên tr
ì cố chấp, biết quên là được
Bạn bè xa gần, nhớ nhau là được.
Không phải có tiền, muốn gì cũng được.
Tâm tốt việc tốt, số mệnh đổi được
Ai đúng ai sai, Trời biết là được.
Tích đức tu thân, kiếp sau cũng được.
~ Khuyết Danh ~

Cỏ dại ven đường
Hồn nhiên điểm nụ
Giữa chút tầm thường
Bao la hội tụ
~ Tuệ Thiền ~

Sống ngày nay biết ngày nay
Còn xuân thu tr
ước ai hay làm gì
~ Khuyết Danh ~

Hư vô, điệu thể vẫn khoe bày
Khắp c
õi sa hà, gió dịu bay
Vui nhất vô vi, ai cũng hiểu
Vô vi, nhà ở chính n
ơi này.
~ Chân Không ~

Mở rộng tâm ra lòng thanh thản
An nh
iên tự tại đời thong dong
~ Khuyết Danh ~

Cõi tâm lộ ánh tr
ăng thiền
Tri ân sâu nặng cơ duyên cuộc đời
Vô ngôn sáng giữa muôn lời
Dấn thân thế sự, chẳng rời Tánh Không
~ Tuệ Thiền ~

Một tay che cả bầu trời
Quyền uy rồi cũng hết thời mà thôi
Mai sau gần đ
ất xa trời
Mới hay cõi tạm chính là trần gian
Linh hồn tội lỗi
đã mang
R
ơi vào địa ngục biết đường nào ra
Khát khao ánh sáng chói l
òa
Mới hay phúc
đức mới là phép tiên.
~ Khuyết Danh ~

Thân thương chiếc áo màu lam
Mặc vào người thấy tánh tham tan dần
An nhiên đang đến thật gần
Tham si sân hận lần lần ra đi.
~ Khuyết Danh ~

Khi xưa chưa học Thiền,
Tôi luôn luôn thấy Tôi,
Từ sáng cho đến tối,
Không bao giờ quên ... Tôi
Từ lúc đang nằm nôi,
Cái Tôi đ
ã có rồi,
Nếu không ai vỗ về,
Là tôi khóc thét thôi.
Sau đó, tôi lớn khôn,
Cái Tôi càng tăng dần,
Tôi luôn muốn được hơn,
Nếu không, sẽ dỗi hờn.
Khi sống trong gia đình,
Tôi muốn tôi làm chủ,
Khi tiếp xúc bên ngoài,
Tôi vẫn muốn có oai.
Nhưng sau khi học Thiền,
Tôi thấy tôi đ
ã sai,
Vì Cô tôi
đã dạy,
Phiền não từ cái Tôi.
Cái Tôi từ tâm ra,
Biết vậy chẳng lơ là,
Dẹp cái Tôi đi thôi,
Vô Ng
ã là không Tôi.
~ Như Thu ~

Lửa tham ghê lắm ai ơi!
Hận sân cũng vậy, đốt người, đốt ta!
Lưới nào bằng lưới si mê,
Sông nào sánh được ái hà sông sâu?
~ Kinh Pháp Cú ~

Có thì muôn sự có
Không thì tất cả không
Có không tr
ăng đáy nước
Đừng mắc có không không
~ Thích Thanh Từ ~

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên
Đói đến thì ăn, mệt ngủ liền
Trong nhà có báu thôi t
ìm kiếm
Đối cảnh không tâm chớ hỏi Thiền.
~ Trần Nhân Tông ~

Vâng lời thầy
con đi quét lá,
Lá vàng rơi lả tả khắp nơi.
Lá khô rơi như kiếp một con người,
Giờ phút cuối là về cùng cát bụi...
~ Khuyết danh ~

Phủi tay áo lộng non ngàn
Về nghe hạc trắng vỗ tràn hư không
Thả rơi mấy vạt bụi hồng
Nơi bờ tục lụy bên gi
òng nhân gian
Người từ mấy nẻo quan san
Về mang sắc áo nhuộm vàng tà huy
Khép tờ hoa mộng xuân thì
Mở trang kinh kệ, huyền vi phút này
Người là sứ giả Như Lai
Về gieo tâm hạnh hiển bày chân nguyên
Rồi mai cởi bỏ nghiệp duyên
Qua cầu sanh tử, hoát nhiên bến nào.
~ Diêu Linh ~

Chợt nghe xác cỏ thầm thì
Bụi tâm ch
ưa sạch quét chi bụi trần?
Giật m
ình…nhìn lại giả thân
C
ười…ta còn vướng mấy vần thơ say
~ Song Nguyên ~

Một sớm Xuân tàn hoa rụng hết
Chỉ còn tr
ơ lại một cành không
Ai bảo Xuân đi là Xuân chết
Một đóa vô ưu trổ trong
lòng
~ Tâm Uyên ~

Bỗng một hôm ta mất trớn lỡ đà
Gánh nước đổ, đôi vầng trăng tan vỡ
Trăng biến mất nhưng l
òng ta giác ngộ
Khi nhận ra tòan ảo ảnh trên
đời
~ Ngọc Tú ~

Mới hay hưng thịnh cuộc đời
Thịnh hưng như giọt sương rơi đầu cành
~ Nhất Hạnh ~

Sống
không giận không hờn không oán trách
Sống mỉm cười với thử thách chông gai
Sống vươn lên cho kịp ánh ban mai
Sống chan h
òa với những người chung sống
Sống là động nhưng l
òng không xao động
Sống là thương nhưng l
òng chẳng vấn vương
Sống hiên ngang danh lợi
mãi coi thường
Tâm bất biến giữa d
òng đời vạn biến
~ Thích Hạnh Hải ~

Tôi ngồi ngắm bóng mây Thiền
Bến xưa trời cũ muộn phiền nước trôi
Tôi ngồi một c
õi rong chơi
Ghế không chiều lạnh quán đời rỗng tênh
Tôi ngồi bờ b
ãi lênh đênh
Hồn thơ nặng nghiệp nghe ki
nh lại về
Tôi ngồi tựa pháp tìm quê
đã lâu lầm lạc lối mê man tình
Tôi ngồi quên bóng quên hình
Quên kinh quên kệ quên mình quên ta
Tôi ngồi sầu rụng thành hoa
Tịnh liên chớm nở Mạn
Đà La rơi.
~ Nguyên Cẩn Phạm Văn Nga ~


Thân là cây Bồ đề,
Tâm như đài gươ
ng sáng,
Thời thời siêng lau chùi,
Ðừng
để dính bụi bặm
~ Thần Tú ~

Ngày vắng vang reo chuông Bát Nhã
Đêm thanh dóng dõi kệ Di Đà
Há đạo đâu xa mà nhọc kiếm
Bồ đề kết quả ở l
òng ta.
~ Đào Duy Từ ~

Quét hết vô minh của kiếp người,
Nhặt gom sân hận bụi trần rơi,
Đem về rửa sạch trên sông mộng,
Tô điểm tâm an, tặng lại đời...
~ Hoa Mai ~

Trăng và nước giao duyên từ vô thỉ
Đừng xẻ d
òng sóng dội mảnh trăng tan
H
ãy giữ lấy làn nước êm dòng nước
Và thảnh thởi như gió núi mây ngàn.
~ Hư Huyễn ~


Hằng ngày không việc khác
Mình ta tự hài hòa
Mỗi niệm không lấy bỏ
N
ơi nơi nào trái bày
Đỏ tím do ai đặt
Đồi núi bặt trần ai
Thần thông cùng diệu dụng
Gánh nước bửa củi tài
~ Bàng Uẩn ~

Nếu ai cũng chọn an bình
Khổ
đau để lại cho ai
Đường đời dễ g
ì bằng phẳng
Hoa hồng nào chẳng có gai
Nếu ai cũng chọn thanh nhàn
Não phiền
để lại cho ai
Biết sống trong đời mới khó
Thế nhân ngày ngắn đêm dài
Cái quay búng sẵn trên trời
Lợi danh phú quý trò ch
ơi
Đốt đèn trượng phu quân tử
Cổ kim gương sáng cho đời
Bức màn nhân ngã loanh quanh
S
ương sa ngọn cỏ mong manh
Cửa tử vô thường vẫy gọi
Hết rồi một kiếp trôi nhanh
Biết chia nhau trong cái khổ
Biết chia nhau trong niềm vui
Cân bằng cuộc đời sướng khổ
Ai ai cũng có nụ cười
Cái bè danh lợi cong cong
Giả nhân giả tướng tréo tr
òng
Tiểu nhân lề
nh khênh đón gió
Đại nhân thiên hạ khó t
ìm
Cuộc đời như một trò chơi
Trăm năm rồi cũng tiêu đời
Nghĩa trang xanh r
ì hoang lạnh
Một mai rồi cũng ch
ơi vơi
Hoa thơm trong đời mới khó
Cỏ dại thật dễ lây lan
Một khi gi
ã từ quán trọ
Ùn nhau chật ních suối vàng
S
ao không giành nhau trên đó
Mà nay chui xuống dưới kia
Thẹn thùng thập th
ò lấp ló
Muộn rồi tội nghiệp th
ương chưa!
~ Mặc Giang ~

Khi cần ngậm miệng chớ nói năng
Lúc phải buông tay thôi đừng nắm
Tay biết buông ra miệng biết ngậm
Cuộc đời yên ổn đến trăm năm
.
~ Thích Minh Nhật ~

Ung dung đi giữa đất trời
Đưa tay vỗ đá, đá cười hoát nhiên.
~ Tuệ Nguyên ~

Như đất trời chẳng nói gì
Bốn mùa cây lá
đến thì phải hoa
~ Võ Thanh An ~

Giả sử mình là một gã
điên
Niềm vui không có chẳng ưu phiền
Chả màng kẻ lạ lành hay ác
Đâu thiết người quen dữ hoặc hiền
Cho dẫu đau thương luôn l
ãnh đạm
Ví dù hạnh phúc vẫn điềm nhiên
Nếu mà được vậy đời thanh thản
Th
ì cớ làm chi phải tọa thiền…?
~ Đăng Phong ~

Trăm điều xả vạn điều buông
Thong dong tấc dạ rứa mà vui
Một chút giận hai ch
út hờn
Lận đận cả đời ri cũng khổ.
~ Thiện Siêu ~

Phong cầm ngân nhẹ đầu non
Chim muôn vẫn hót m
ãi còn sắc không
Thập ph
ương như ở trong lòng
Gió lay khóm trúc thong dong mây chiều.
~ Phe Bach ~

Chàng rằng :"Phổ ấy tay nào,
Xưa sao sầu thảm nay sao vui vầy
?
Tẻ vui bởi tại lòng này,
Hay là khổ tận
đến ngày cam lai"?
~ Nguyễn Du ~

Bạch Thế Tôn đây lời khấn nguyện
Xin đập tan đê tiện trong con
Khi vui chẳng muốn vui hơn
Khi buồn đủ sức cho buồn trôi qua.
~ Khuyết Danh ~

Như tảng đá kiên cố gió thổi không lay động,
Người trí tâm an định bất động trước khen chê.
~ Khuyết Danh ~

Mắt sâu hút bóng thiên đàng
Một khung trời nhỏ, lá vàng chợt bay
Người ngồi giữa cuộc đổi thay
Nghe sông núi cạn phút giây vô thường
~ Khuyết Danh ~

Nửa bước xa rời chơn thiện mỹ
Ngh
ìn trùng thất lạc cõi mông lung.
Th
ương ai lữ khách sầu ly biệt,
Khóc kẻ lạc đường gió bụi tung.
Ngân khúc tơ l
òng tâm Bát-Nhã,
Đưa người cập bến phút lâm chung.
~ Hoa Mai ~

Nhẹ chân quét sạch bụi đường làng
Từng cánh hoa thơm... điểm nhụy vàng...
Ngỡ bóng trăng ngà phơi suối ngọc
Nào ngờ...! đường ngập chữ b
ình an...
~ Hoa Mai ~

U tịch núi rừng vọng tiếng ngân
Cho lòng lữ khách thoáng bâng khuâng
Dừng chân rũ áo phong s
ương cũ
Buông danh bỏ lợi thế xuất trần
~ Khải Chánh ~

Có thì có tự mảy may
Không thì cả thế
gian này cũng không
Ví như bóng nguyệt d
òng sông
Thế nên mới biết có không là gì.
~ Từ Đạo Hạnh ~

Trên ngàn đỉnh núi một căn nhà
Một nửa cho mây, một nửa ta
Đêm rồi gió thổi mây đi mất
Tính lại sao nhàn bằng l
ão gia
~ Khuyết Danh ~

Có ngững lúc nghe dòng
đời vẫy gọi
Nỗi tất bậc lo toan cùng cuộc sống
Bỗng đâu vang vọng tiếng chuông ngân
Buông bốn đại quay về bến giác
Trăng tr
òn, sen nở, nụ cười không.
~ CT ~

Hải đảo ở trong ta
Đ
ã có tự muôn đời
Lâu rồi ta quên l
ãng...
Phiền não tận trùng kh
ơi
Hải đảo ở trong ta
Kho báu của vĩnh hằng...
Ngây thơ ôm bọt sóng
Ta nửa đời đi hoang
Ôi! Hải đảo tâm linh
Ta tỉnh thức quay về
Dừng tâm là thấy bến
Thôi rong ruổi si mê
Ôi! Hải đảo tâm linh
Như mùa xuân thanh b
ình
Nh
ư tình thương của mẹ
Xin h
ãy về chốn xưa!
~ Lê Bá Bôn ~

Đã mang lấy nghiệp vào thân
Cũng
đừng trách lẫn trời gần trời xa
Thiện căn ở tại l
òng ta
Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài.
~ Nguyễn Du ~

Trăm năm trước thì ta chưa có
Trăm năm sau có cũng như không
Cuộc đời sắc sắc không không
Trăm năm c
òn lại tấm lòng từ bi
~ Phạm Biểu Tâm ~

Ta vẫn như dòng sông.
Thênh thang về biển rộng.
Bận lòng chi
được mất.
Đến, để rồi ra đi.
~ Vô Thường ~


Hai tay buông lỏng sự đời,
Tâm không nhẹ bước xa rời buồn vui.
~ Trương Nguyễn ~


Xưa có thiền sư nọ,
Một sáng, khi thiền xong,
Thấy có con rắn độc
Sắp chết, trôi dưới sông.
Ông lấy một cành củi
Định vớt nó lên bờ.    
Thế mà con rắn ấy
Đ
ã đớp ông bất ngờ.
May nó không đớp trúng.
Thiền sư lại loay hoay
Cố vớt nó lần nữa.
Nó cắn đúng vào tay.
Vì nó là rắn độc,
Nên chỉ một lúc sau,
Bàn tay ông sưng tấy,
Tụ máu và rất đau.
Con rắn yếu, sắp chết.
Ông thì
đứng, thẫn thờ
Vẫn chưa t
ìm được cách
Cứu nó, đưa lên bờ.
Đúng lúc ấy, có việc
Ai đó đi ngang qua,
Thấy thế liền kêu lớn:
“Ôi, thật ngốc, ông già.
Nó là con rắn độc.
Ông cứu nó làm g
ì?
Nó sẽ cắn ông chết.
Sao ngốc thế, thôi đi!”
Thiền sư ngoái đầu lại:
“V
ì tôi đang là người.
Bản chất rắn là cắn.
Bản chất người: Cứu đời!”
~ Thái Bá Tân ~

An nhiên tự tại áng mây bay
Như khói như sương c
õi sắc này
Nh
ư giọt hư vô thành kinh kệ
An tâm nhẹ gót
nến vàng lay.
~ Phe Bach ~

Tâm không diệu dụng
Bất lập nhị nguyên
Duyên lành toả khắp
Rong chơi c
õi Thiền
~ Tuệ Thiền ~

Phải  chăng còn tiếng đàn xưa vọng
Réo rắc luân hồi ở c
õi sau
Mong ta hoá kiếp làm mây trắng
Bay giữa tầng cao thoát nẻo sầu
~ Lê Trọng Minh ~

Tập thành vô tận vô ngần hướng
ý vô tâm tạc mộng trường
~ Bùi Giáng ~

Thu về, trăng sáng tựa lưu ly,
Lữ khách dừng chân, bước vội chi...!!!
Đây chén trà thơm mùi tỉnh thức,
Kính mời tri kỷ cạn vài ly...
~ Hoa Mai ~

Già từ sợi tóc màu mây
Non t
rong giấc ngủ đủ đầy trẻ thơ
L
òng không vướng, mấy khi mơ
Năm canh thẳng giấc ngáy cho vui nhà
Đôi lần bướm hóa thành ta
Ngủ quên dưới cội ta bà nông sâu
Mặc ai bày cuộc bể dâu
Đói ăn, mệt ngủ ấy giàu bản tâm
~ Tôn Thất Phước Hải ~


Hôm qua thì đã...qua rồi
Ngày mai chưa biết đứng ngồi ra sao
Mong chi tr
òn cuộc mai sau
Tiếc chi một giấc chiêm bao xa vời
Tùy duyên
đối cảnh mà vui
Làm thân ông phỗng tiếng lời ngoài tai
Tr
òn một niệm giữa cõi người
Há chăng cát bụi tuyệt vời đó sao.
~ Tôn Thất Phước Hải ~


Cuộc đời như một giấc mơ
Tinh ra m
ái tóc bc phơ trên đầu
Tuyệt mà xanh thẳm ngàn dâu
Gi
ó tung cat bui tìm đâu lối về
Tung chân đá sắc vào hư lộ
Tay vung danh lợi ném bọt khơi
Trắng xóa ngày qua cơn hỉ nộ
Quay về chữ NGỘ thoát thông thời.
~ Ngô Đồng ~

Luôn biết mình dốt
Để gột tính kiêu
Để yêu như mới
Để cởi mối hiềm
Để thêm tinh tiến
Để biến vô thường
Để đường thử thách
Để mạnh dưỡng khí
Để chí an lạc
~ Phạm Thiên Thư ~


Đã biết cảnh hồng trần trôi nổi,
Một ngày nào cát bụi buông xuôi,
Vô th
ương muôn sự rỗ rồi;
Hoa sen chín phẩm là nơi an b
ình.
~ Vạn Hải ~

Tháng ngày chi tiết hôm nay
Còn xuân thu cũ ai hoài làm chi
~ Thiền Lão ~

Viễn ảnh xa vời nơi cố quận
Hướng về Chân Ng
ã, bấy tàn thu
Khô héo Vọng-tâm nào quít quấn
Thiền tâm tất bật , nết duyên tu
Viễn ảnh viển vông nơi bể khổ
Ở trong thi vận, lại thừa trăng
Thiền hành Tự Tánh, rày bao độ
Dào dạt Chân Như, ấn vĩnh hằng
~ Lê Anh Chí ~

Cùng chung một chuyến đò ngang
Kẻ thì sang bến, ng
ười đang trở về
Lái đ
ò lái mãi thành mê
Sang về chẳng biết mình về hay sang
~ Nguyễn Bảo Sinh ~

Trường Giang đi mãi khôn cùng
Bao giờ cho
đến đế cung hỡi người
Gió lành thổi khắp muôn nơi
Mái chèo h
ãy gác ngồi chơi tự tình
~ Phạm Đình Nhân ~

Cất bước đạp tan tam giới mộng
Dừng chân nắm trọn cả càn khôn
Ngồi lại phóng quang trùm pháp giới
Nằm dài duỗi cẳng giáp hư không.
Nh
ìn trước mặt, ở sau lưng
Xin mời xem lại gót chân.
Một vầng vằng vặt giữa trời không
Soi khắp mười phương pháp giới đồng
Không diệt không sanh qua với lại
Chớ bàn thêm bớt có cùng không.
~ Thích Thanh Từ ~

Nếu không có khổ đau
Biết đâu là hạnh phúc
Nhờ mộng mị hôm nào
Ta t
ìm về tỉnh thức
~ Minh Niệm ~

Đâu phải vào cõi thiền là tâm đã tịnh
Khi trong lòng còn v
ướng bụi trần ai.
Cả Đức Phật vẫn hiển hiện buồn vui trên nét ngọc
C
õi phàm trần đâu dễ bảo rằng không!
~ Từ Dạ Linh ~

Đã có trong mình cội gốc Tiên
Vui
đời tranh sống sợ chi phiền
Nh
ìn lên  phía trước niềm tươi sáng
Ngó lại đàng sau nỗi đảo điên
Địa vị đua đ
òi tâm bất ổn
Lợi danh  chối bỏ dạ  bình yên
Khuyên ai chớ
để lòng u uất
Sớm tối tại gia gắng tọa thiền...

Sớm tối tại gia gắng tọa thiền
Phòng không một gác
để dành riêng
Quên đi trước mắt lời dua nịnh
Gác bỏ ngoài tai chuyện xỏ xiên
Biến chuyển đạo đời do tự ng
ã
Tuần hoàn thời tiết vốn thiên nhiên
Một mai ai cũng theo về
đất
Nhắm mắt đi và
o giấc ngủ yên.
~ Võ Làng Trâm ~

Cổng đời hé mở tưởng thần tiên
Dấn bước vào trong mới thấy phiền
Mong ước rất nhiều, tay vẫn trắng
Nghĩ suy cho lắm, óc càng điên
Thời gian sắp hết, đời chưa toại
Sức khỏe gần tàn, mộng chẳng yên
Tiến thoái lưỡng nan,tâm bấ
t ổn
Chi bằng lên núi luyện tu thiền !...
Chi bằng lên núi luyện tu thiền
Tự tại mình ta một chốn riêng
Ph
ơ phất áo mòn, phơi gió giật
Khẳng khiu lưng mỏng, đón mưa xiên
Xác thân phó mặc cho trời đất
Trí óc giao h
òa với tự nhiên
Thanh thản trở về làm cát bụi
Tan vào vũ trụ-cõi bình yên !...
~ Sông Thu ~

Gặp thời truyền đạo độ quần sinh
Chẳng ngại phương xa, tự vươn m
ình
N
ăm trước có người lòng tương tự
Ngày ngày hương khói tối đèn linh
~ Phạm Đình Nhân ~

Tìm Xuân, chẳng thấy bóng xuân sang,
Giày r
ơm giẫm nát đỉnh mây ngàn.
Trở về chợt ngửi hương mai ngát,
Xuân ở đầu cành đ
ã chứa chan.
~ Mai Hoa Ni ~

Gian nan viễn xứ.. thế thôi thà..
Cố quận hoài miên.. cũng sẽ qua..
Thiên định sinh ra.. đời quạnh quá..
C
õi trần nhân đức.. kiếp như là..

Khiêm nhường đá
o kính.. trời răn nhã..
Hữu xạ nhiên h
ương.. ngộ lý ra..
Tâm Phật hiện tiền.. trì hạnh hoá..
Lợi danh hậu kiếp.. tựu thành mà..
~ Kim Tiên Phạm ~

Tôi ngụp trong cõi thế
S
ư ở chốn Huyền Không
Ta chỉ là hạt bụi
Giữa đất trời mênh mông

Sư ăn chay niệm Phật
Gạn đục và khơi trong
Tôi áo cơm tất bật
Suốt một đời long đong

Sư ngắm hoa, thưởng nguyệt
Chốn núi rừng thâm u
Tôi phố phường chật hẹp
Gió tung cát bụi mù

Thơ Thiền sư thoát tục
Thơ t
ình tôi đa mang
Thỉnh thoảng trên sách báo
Sư cùng tôi chung trang

B
ây giờ mới gặp mặt
Danh đ
ã biết lâu rồi
Không không và sắc sắc
Bên nhau
đạo với đời

Sư th
ì còn bận đạo
Tôi th
ì còn vướng đời
Hẹn một ngày thư thả
Ta phiêu bồng rong chơi...
~ Mai Văn Hoan ~

Sống như chuyện pha trà
Cần nấu sôi cái tôi
Bốc hơi điều lo lắng
Pha loãng những muộn phiền
Thanh lọc những lỗi lầm
Nếm h
ương vị hạnh phúc.
~ Vô Danh ~

Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.
~ Xuân Quỳnh ~

Chánh đạo sá gì trò phong thủy
Chân tâm chẳng sợ sấm hung thần
Phải,
trái, tiền đường xây tháp Phật
Vườn bên, nhà hậu cúng am linh
~ Tuệ Quang ~

Thân như sấm chớp có rồi không
Cây cối xuân tươi thu héo hon
Nh
ìn cuộc thịnh suy, đừng sợ hãi
Thịnh suy ngọn cỏ giọt s
ương hồng
~ Sư Vạn Hạnh ~


Bình sinh lẽ sống nào đâu mộng
Khô
ng hình không sắc cũng không hương
Hồn lặng lẻ êm hồn không sóng
Đạo cũng mênh mông đạo không đường
Thơ tâm không chữ không cần nghĩa
L
òng trong veo không ghét không thương
Hư vô một miền b
ình yên trắng
Không
đi mà vẫn đến muôn phương
~ Lê Lãng Du ~

Kinh điển lưu truyền tám vạn tư, Les textes saints transmis s’élèvent à 84000
Học hành không thiếu cũng không dư,
Mon enseignement n’est ni en moins ni en trop,
Đến nay tưởng lại chừng quên hết,
A ce jour, moi qui croyais avoir tout oublié
Chỉ nhớ trên đầu
một chữ "Như”. Je ne garde dans ma mémoire que le mot «  Tathagata »
~ Hòa thượng Phước Hậu ~

Kinh điển để lại tám vạn tư, Les textes saints légués au nombre de 84000
Học hành chẳng thiếu cũng chẳng
dư, Votre enseignement ne manque ni n’excède
Tiền bối
đà quyết lòng buông xả, Vénérable, vous qui décidez de lâcher prise,
Vô niệm giữ chi ngôn từ
Như Jusqu’à la Non Pensée, pourquoi conserver le terme « Ainsité » ?
~ Bờm ~ Gamin Candide

Thương, ghét - dại, khôn...

Nhân thế xoay vần chuyện ghét, thương
Lúc thì oán giận, lúc tơ vương
Thương trong vướng mắc, thương rồi khổ
Ghét, nhắc tên hoài, ghét lại thương.
- Đã biết có thương là có hận
Thì đừng lận đận ghét cùng thương!
Mong sao sống nhẹ nhàng thương, giận
Để thoát ra ngoài khổ ghét, thương..
***
Thiên hạ đua nhau tính dại, khôn
Biết đâu là dại, biết đâu khôn?
Khôn trong tham dục, khôn tìm dại
Dại chốn tu hành. Dại hóa khôn.
- Đã biết có khôn là có dại
Thì thà đừng dại cũng đừng khôn
Mong sao giữ tánh không khôn dại
Để bước ra ngoài chốn dại khôn.

Như Nhiên -
Thích Tánh Tuệ

Làm người có dại mới nên khôn,
Chớ dại ngây si, chớ quá khôn.
Khôn được ích mình, đừng rẽ dại,
Dại thì giữ phận chớ tranh khôn.
Khôn mà hiểm độc là khôn dại,
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.
Chớ cậy rằng khôn khinh kẻ dại,
Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn.

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Im lặng sấm sét

-
Im lặng không phải là câm
Im lặng là để Quán tâm của mình,
- Im lặng không phải bất bình
Im lặng để khỏi sự sinh trùng trùng.
- Im lặng để sống đại hùng
Thắng mình hơn thắng ba quân bên ngoài.
- Im lặng, chẳng hơn thua ai
Im lặng là để tâm này
thênh thang..

Le Silence assourdissant

Être silencieux n’est pas la mutité
Mais pour mieux visualiser son esprit,
Être silencieux n’est pas du mécontentement
Seulement pour éviter les réactions en chaîne.
Être silencieux pour vivre un moment d’héroïsme
Celui de vaincre soi-même au-delà du triomphe extérieur.
Être silencieux, n’est pas se comparer aux autres
Plutôt pour nourrir son esprit de son
Immensité
( Auteur inconnu - traducteur tmđ )

Chốn nào cũng là đường về
Nơi nào cũng là cố hương
Xưa nay là việc hiện tại
Nào đâu phải đợi suy lường

Thiền Sư Bổn Như

Xưa nay nào có đường đi
Nơi không có, tìm chốn gì
Chân lý ngay trong Thực tại
Suy diễn liền bị Vọng che

Bờm

Sai Hướng

Trong không gian tĩnh lặng, tôi lắng nghe
Những suy nghĩ tuổi trẻ đan xen trong lòng
Sai hướng đã lạc trên con đường tu
Ta cần nhận ra, ta đang tồn tại tại đây
Ngừng tìm kiếm theo
định kiến hạn chế
Hãy quan sát sự thật
đang hiện hữu trước mắt
Không ý đồ, tâm hãy để trống rỗng
Buông xả, ly tham để lòng trở nên nhẹ nhàng
Tu là việc giải thoát bản ngã nội tâm
Không nên mang bản ngã ra
để xả ly
Xả ly, ly tham và đoạn diệt những ái lực
Đừng chất chứa, đừng mang vào thêm vô
Ý thức vô ngã, nh
ưng lại đi trao dồi tiều ngã
Chúng ta cần tránh đặt sai hướng, càng tu tập
Phòng ngã,
đi xa mục đích hạnh phúc
Tu Bà La Môn Giáo không phải trụ cột
Đừng giả dối, phỉ báng Phật để lợi ích riêng
Trung thành quy y nguyên lý, quy tắc
Giác ngộ không nằm trong khung hẹp
Tất cả sự vật tự nhiên vận hành, không cần
áp đặt
Đừng tự hào trên những thứ không thuộc về mình
Thấy mình vô lý khi không thể kiểm soát
Đừng cướp công danh, cướp của kẻ khác
Sự thành công rực rỡ chỉ là sự lừa dối
Đừng tự cho mình các danh hiệu vô nghĩa
Đại gia, lưu manh, cướp của tàn bạo
Ngu xuẩn, si mê, nham hiểm tham nhủng
Chúng ta cần thấu hiểu, để lòng đạt chút thanh tịnh.

Bờm

Direction erronée

Dans le silence doux, j'entends murmurer,
Les pensées de jeunesse qui se mêlent dans mon être,
Errant dans la mauvaise direction, égaré sur la voie de la sagesse,
Je réalise maintenant que je suis déjà là, présent en ce lieu.
Cessons de chercher selon les préjugés, les idées étroites,
Observons plutôt la vérité qui se présente devant nous,
Sans intentions obscures, laissons notre esprit vide et serein,
Libérons-nous des attachements, abandonnons l'avidité.
La voie du véritable apprentissage réside en la libération de notre ego,
Et non utiliser notre Ego pour la libération des liens,

Lâchons prise, renonçons à la soif insatiable,
Ne pas contenir, ne pas accumuler, mais déverser et libérer.
Plutôt que de rechercher l'absence du soi, s'égarer dans l'illusoire,
Reconnaître nos erreurs, nous éveiller à la grandeur du moi authentique,
Évitons de nous égarer davantage, approfondissons notre pratique,
Protégeons notre moi intérieur, éloignons-nous des buts éphémères.
Le Brahmanisme n’est pas une guidance primordiale vers le Bouddha,
Ne pas trahir le Bouddha en se conformant aux lois superficielles,
Pensant avoir atteint l'illumination, mais limitant notre vision,
Les choses se régissent d'elles-mêmes, inutile de les contrôler avec arrogance.
Ne soyons pas fiers de ce qui ne dépend pas de nous,
C'est ainsi que nous réalisons notre propre absurdité,
Volant les mérites, les titres et les biens des autres,
Pour nous proclamer avec ostentation "Milliardaire", "Roi, Seigneur", "Héros de la nation"
Alors que nous ne sommes que des gangsters, des bandits de grand chemin
Dotés de la plus exécrable idiotie,et de la mauvaise foi absolue,
Cessons de nous enorgueillir sans limites, sachons nous contenir,
Ne soyons plus des parasites, exploitant le peuple, suçant son sang...

Le Candide

Tam Pháp Ấn

Hãy để tâm an lạc trong không gian tĩnh lặng,
Lắng nghe tiếng thở dài từ biển khổ vô tận.
Đời đây, nỗi khổ đan xen giữa trần gian,
Trong tịch tĩnh, chúng tan biến trong hư không.

Vô thường, cuộc sống trôi như làn nước chảy,
Thay đổi không ngừng, không dừng lại một giây.
Cánh hoa nở rồi tàn, mây trôi rồi tan biến,
Không bận lòng ta, trọn vẹn trong thực tại.

Vô ngã, giã bỏ mọi khối óc phiền muộn,
Tựa như bọt bèo trôi trên biển vô tận.
Không gắn bó với hữu hình hay hình thức,
Tâm linh trở thành bậc thang về bất diệt.

Chơi với tâm, như trẻ thơ vui đùa trong gió,
Làm tâm trở thành công cụ hướng dẫn ta đi.
Từ bên trong, tìm kiếm sự giải thoát bên ngoài,
Thăng hoa trong sự tự do, vui mừng vô bờ.

Giải thoát, như cơn gió hòa vào không khí,
Tâm hồn bay lượn trên đỉnh cao tinh thần.
Giải thoát khỏi vòng xoáy khổ
đau phiền muộn,
Đặt chân lên con đường tu tập, thành đạo.

Hãy thả lỏng,
để tâm trở về bình an,
Biến khổ thành trò ch
ơi, tự mình giải thoát.
Trong tĩnh lặng, tìm thấy vô th
ường và vô ngã,
Thành người tự do, hướng về vô bờ giác ngộ.

Bờm

Les 3 Sceaux de l'Existence

Dans le calme et le silence, laisser son esprit en paix,
Écouter le long soupir venant de la mer des souffrances infinies.
En ce monde, les tourments s’entre-mêlent à la vie terrestre,
Mais dans le silence, ils se dissolvent dans le néant.

L'existence éphémère s'écoule comme une rivière,
Un changement constant, et jamais une seconde d'arrêt.
Les fleurs éclosent puis se fanent, les nuages flottent puis se dissipent,
Mais cela n'affecte pas notre Âme, qui reste dans la Réalité Présente.

Le Non Soi se détache de l'esprit tourmenté et soucieux,
Comme de l'écume dérivant sur une mer infinie.
Sans attachement aux formes et aux apparences,
L'esprit se transforme en échelle vers l'immortalité.

Jouer avec l'esprit, comme un enfant s'amusant dans le vent,
Le faire devenir notre guide intérieur.
De l'intérieur, chercher la libération à l'extérieur,
S'élever dans la liberté, dans la joie sans limite.

La délivrance est comme un coup de vent se mêlant dans l'air,
L'esprit s'élève vers des sommets spirituels.
Se libérant du tourbillon des souffrances et des soucis,
En prenant pied sur la voie de la pratique, vers l'illumination.

Lâcher prise, et laisser l'esprit revenir à la paix,
Transformer les souffrances en un jeu, se libérer soi-même.
Dans le silence, découvrir l'Impermanence et le Non-Soi,
Devenir un être libre, en route vers l'éveil infini.


Souffrance, Ephémérité et Non Soi

Le temps file tel une flèche sans retour,
L'eau du fleuve ne se baigne jamais deux fois au même endroit.
Elle doit se frayer un chemin pour s'écouler librement.
Les lois du karma opèrent sans égard à nos désirs, intentions ou supplications.
L'illusion de l'ego est simplement une création de l'avidité et des désirs.
Le terrain est instable, l'ego est illusoire.
Le vide du non-soi apporte la paix intérieure.
Nous souffrons non seulement de la douleur physique,
Mais aussi de la souffrance mentale, de l'imagination et des attachements.
Nos vœux, nos aspirations, nos quêtes, tout cela n'est rien.
Une pensée fugace qui engendre des tourments.
Le terrain se révèle différent de nos souhaits.
Le non-soi - un état éclairé, paisible et lumineux.
La souffrance, lourde sur le plan physique,
S'accroît avec les fardeaux mentaux, les illusions sans fin.
Cherchant en vain, nous nous tourmentons l'esprit,
Mais la libération réside dans la compréhension profonde.
Au-delà du temps, au-delà du non-soi,
Imprégné de l'éphémère, l'esprit s'apaise.
Sachant que la vie n'est qu'une illusion,
Marchons avec sérénité et fusionnons en harmonie.
--
Le temps s'envole, flèche sans retour,
Le fleuve coule, jamais deux fois même abord,
Les lois du karma s'imposent sans détour,
Nos vœux, chimères vaines, n'ont aucun accord.

L'ego illusoire se perd dans l'avidité,
Le terrain change, l'illusion se délite,
Le néant de soi apporte la sérénité,
Les Souffrances s'additionnent, physique et psychique.

Nos aspirations vaines, quêtes inachevées,
Le terrain se rebelle, refuse notre volonté,
Le non-soi rayonne, paix enivrée,
Libération réside dans profonde clarté.

Par-delà le temps, par-delà le néant,
L'illusion de l'éphémère calme les tourments,
La vie, mirage, se fond dans l'instant,
Marchons, apaisés, en harmonie grandissant.
--
Le temps file, flèche sans retour s'enfuit,
Le fleuve éternel, jamais deux fois le même lit,
Le Karma régit tout, inexorable et sans bruit,
Nos désirs éphémères, illusions en un instant enfuies.
L'ego illusoire nous piège dans l'avidité,
Sur un terrain changeant, l'illusion en futilité se dissout,
Le Non-soi rayonne, sérénité dans sa félicité,
Les Souffrances s'entremêlent, physique et psychique en courroux.
Vœux et quêtes vains, chimères abandonnées,
Le Terrain récalcitrant, refuse notre volonté,
Le non-soi libère, paix intérieure acquise,
Dans l'éphémère illusion, la sagesse épanouie danse.

Le Candide

Dans les méandres de l'esprit serein,
L'impermanence révèle son destin.
Tel un fleuve qui s'écoule sans fin,
Elle sculpte le monde en son refrain.

Les pensées naissent, puis s'évanouissent,
Comme les vagues sur le rivage se brisent.
Elles surgissent, dansent et s'enfuient,
Au gré du souffle qui les accompagne, elles vivent.

Dans la méditation, l'esprit s'apaise,
Observant les cycles, les jours qui passent.
Les sensations se lèvent et se défont,
Comme des nuages qui se dissipent sans faute.

Les désirs viennent et puis s'en vont,
Comme des feux d'artifice dans le soir profond.
La joie, la peine, l'espoir et la crainte,
Flottent dans l'esprit, s'éclipsant sans contrainte.

Dans cette danse perpétuelle de l'impermanence,
L'esprit zen embrasse chaque expérience.
Point d'attachement, point de résistance,
Juste la conscience pure en révérence.

L'illusion du moi se dissout dans le vide,
Laissant place à l'essence de l'infini.
Les pensées ne sont que bulles éphémères,
Dans l'océan du temps qui les éclaire.

Alors, dans l'éveil de l'instant présent,
L'impermanence se révèle éblouissante.
Un chemin vers la libération se dessine,
Dans l'esprit zen, où la sagesse culmine.

Accepte le flux et le reflux de la vie,
Comme un voyageur qui se laisse emporter par le vent.
L'impermanence est une vérité inscrite,
Dans l'esprit zen bouddhique, elle est grandement aimée.

Ainsi, dans la quiétude du moment présent,
L'impermanence devient source d'enchantement.
Et l'esprit s'épanouit dans une harmonie,
Où la sagesse et la paix se conjuguent à l'infini.

Le Candide

Thiền Minh Sát Tuệ, tâm hồn thanh tịnh,
Trí Vô Sư, sự tỉnh táo linh thiêng.
Không phải kiến thức ậ
p đến ngập tràn,
Mà là trạ
ng thái, tâm lưu luyến vô tư.

Tâm rỗng lặng, Thiền Tuệ
như dòng suối,
Buông xã, ly dục, hồn thoát khỏi vòng vây.
Giớ
i Định Tuệ, Bát Chánh Đạo là hành trình,
Tự tánh và nhất thức, hòa quyện cùng nhau.

Không có đưng đớc vào hiện thực,
Bở
i ta đã ở đó, không cần thêm chi.
Giác ngộ không là thời kỳ trở thành,
Thấy ra sự thật, không cần tạo nên.

Thời gian chỉ
để buông bỏ thói quen,
Không tạo tác, chỉ
để nhìn thấu sự hiện hữu.
Ánh sáng và bóng tối, Thiện và Ác,
Không nên đeo đuổi ánh sáng giả tạo.

Hãy tránh xa bóng tố
i, không đắm chìm,
Kiên trì lánh xa, tự
nhiên đến gần ánh sáng.
Chánh Định Vô niệm hướng dẫn hành trình,
Trong bản chất, chợt thấy sự giải thoát tinh tế.

Bờm

La Méditation Vipassana, l’âme pure et sereine,
L'Esprit Sans Maître, éveil sacré et divin.
Ce n'est point le savoir qui déferle en flot,
Mais un état d'âme, une quiétude sans écho.

L'âme silencieuse en méditation, source limpide,
Libération des attaches, délivrance de l'âme en détresse.
Anasrava chemin de la sagesse pure, noble chemin octuple comme parcours,
Nature Propre et Primo Perception mêlées en harmonie.

Aucune voie n'est tracée vers la Réalité,
Puisque nous y sommes déjà, rien de plus à ajouter.
L'illumination n'est point un devenir dans le temps,
Mais une Perception de la Vérité, nul besoin de la créer.

Le temps sert seulement à abandonner nos habitudes,
Pas de création, mais une Vision Juste de l'Existence.
Lumière et obscurité, le Bien et le Mal,
Ne poursuivons point la lueur artificielle.

Se détacher des Ténèbres, ne pas s’y enfoncer,
Avec persévérance, s’en éloigner et de ce fait se rapprocher de la Lumière.
La Méditation Juste Sans Pensée guide le chemin,
Dans l'essence même, une libération subtile se dévoile.

Le Candide

--
Luân Hồi và Tái Sinh

i ánh sáng đèn tu tập, lòng ta hiểu rõ
Luân Hồi và Tái Sinh, hai khái niệm
Tuy gầ
n nhưng không đồng ý nghĩa
Si mê ẩn chứa sự hiểu lầm, hãy nhìn rõ nguyên lý
Luân Hồi, vòng quay sanh tử
trên phương din tâm tư
Tâm lý hình thành ngũ uẩn, tậ
p đế và khổ đế
Tiến trình do tâm tạo nên vòng luân hồi, ngũ uẩn, thế giới
Đừng lẫn lộn với Tái Sinh, nguyên lý duyên khởi
Của các yếu tố vật lý theo các Pháp vô vi vô ngã vận hành,
Trên con đường tu tập phật tử đi tìm lối thoát
Thân và Tâm, hai khái niệ
m tương quan gắn bó
Không thể tách rờ
i, nhưng li không đồng
Phân biệ
t Thân và Tâm như muốn tách hai mặt đồng xu
Tâm lý, vô niệm giúp cho sự thật hiện rõ
Sự sai lầm biến mất khi nhìn thấu, tâm trở về rỗng lặng
Nếu có tiến trình tâm, thời có sanh diệt, luân hồi
Bản ngã hoạ
t động, tạo tác, theo Tham Sân Si
Khác với Vật Lý, luật Nhân Quả Lý Duyên Sinh
Qua các Pháp vận hành vô vi vô ngã
Tái sanh theo nhân duyên, hành trình vô ngã
Hãy hiểu rõ Luân Hồ
i và Tái Sinh, trên con đường tu tập
Thân và Tâm, đôi bàn tay cùng mở cánh cửa giải thoát
Nhìn thấu tâm lý, v
ượt qua sanh tử, hướng về vô thường
Vạn vật hòa mình trong sự vô ngã, trọn vẹn và tự do.


tmd Bờm

Cycle et Renaissance


Sous la lueur de la méditation, notre compréhension s'aiguise,
Cycle et Renaissance, des termes proches, mais s'éloignant sans cesse.
Voisins, certes, mais portant des sens distincts,
L'obscurantisme dissimule des méprises, révélons la vérité distincte.
Le Samsara, roue de la vie et de la mort, en dimensions mentales,
La Psyché forme les cinq agrégats, causes et souffrance en son sillage.
Le mental élabore le cycle, les agrégats, le monde,
À ne pas confondre avec la Renaissance, le principe des affinités karmiques.
Des éléments physiques qui suivent des lois vides d'égo,
Sur le parcours méditatif, recherchons la libération,
Corps et Esprit, deux notions étroitement enlacées,
Indissociables, mais demeurant des entités distinctes.
Différencier Corps et Esprit, telle la séparation des deux faces d'une pièce de monnaie,
La Psyché, le Sans Concept, éclairent la vérité,
Les erreurs se dissipent à la lumière de la compréhension, l'esprit retrouve le calme.
Si la production mentale s'inscrit, naissance, mort, et cycle se profilent,
L'égo s'active, modèle, suit les Trois Mondes,
Contrairement à la Physique, la loi de Causalité et de la Production guide le destin,
À travers les lois impersonnelles, œuvrant sans égo.
Renaître selon les affinités karmiques, un voyage dépourvu d'égo,
Comprendre le Cycle et la Renaissance, sur la voie méditative,
Corps et Esprit, les deux mains ouvrant la porte vers la délivrance,
Percer le mystère de la psyché, transcender la naissance et la mort, vers l'impermanence
Toutes choses se fondent dans le non-soi, intégrales et libres.

Sous la lumière de la méditation, nous comprenons bien que
Cycle et Renaissance, deux concepts proches mais divergents
Bien que voisins, leurs significations diffèrent
L'obcurantisme cache une compréhension erronée, percevons la vérité
Samsara, la roue de la naissance et de la mort dans le domaine mental
La psyché forme les cinq agrégats, rassemblant les causes et la souffrance
Le processus mental crée le cycle, les agrégats, le monde
Ne confondons pas avec la Renaissance, le principe des causalités
Des éléments physiques opérant selon les lois impersonnelles,
Sur le chemin de la pratique, à la recherche de la libération
Corps et Esprit, deux concepts étroitement liés mais différents
Indissociables mais distincts
Distinguer Corps et Esprit, comme vouloir séparer les deux faces d'une même pièce de monnaie
La psyché, la Non Pensée aide à révéler la vérité
Les erreurs disparaissent sitôt la clarté installée, l'esprit retourne à sa nature silencieuse
La production mentale génère l’éphémérité et les cycles
L'égo agit, façonne, suit les Trois Mondes
Contrairement sur le plan physique, le Principe de la Causalité et de la Production
À travers les lois impersonnelles opérant sans ego
Renaître selon les affinités karmiques, un voyage sans ego
Bien comprendre le Cycle et la Renaissance, sur le chemin de la méditation
Corps et Esprit, les deux mains ouvrant la porte de la libération
Percer le mystère de la psyché, transcender la naissance et la mort, vers l'impermanence
Toutes choses fusionnent dans le Non-Soi, entières et libres.


Le Candide

--

Nguyện Kệ Tôn Kính Hòa Thượng

Người Thầy yêu thương, ngưi hướng dẫn,
Hòa Th
ương Ân Sư, tâm an tịnh.
Trong bóng tĩnh lặng, ý thức tỉnh,
Giọng nguyên tâm hòa làn h
ương thơm.

Thiề
n đnh sư, trên tuyến đưng đời,
ớc chân nhẹ, giữa thế gian rối.
Dạy bả
o chúng con, đạo lành truyền,
Tâm linh hòa mình, nh
ư hồn nghệ sĩ.

Sư Thượng Thanh Hạ Từ, hồn thơ ngát,
Tâm minh an lạc, trí tuệ cao quý.
Bồ
đề tinh khiết, trong lời dạy người,
Dòng suối nhân ái, tràn
đầy l òng tin.

Từ
tâm đi bi, nhưng hòa khắp nơi,
Mắt chúng con, thấu hiể
u muôn đời.
Nhìn thấy cảm
ơn, chy nhanh như sông,
Ươm mầm thiện nguyện, xanh mát tâm hồn.

Từ lời dạ
y người, ta tìm thấy ưc mơ,
Con tim nhỏ bé, mở rộ
ng như biển.
Tự lậ
p lên đnh, như ngọn núi cao,
Nhìn về ph
ương trời, lòng tràng ngập vui.

Vàng khí tri giác, rực lên từng phút,
Ngày đêm tu hành, như bóng dương cực.
Tâm như hoa sen, mở rộng muôn hướng,
Phước lành bao la, lan tỏa khắp nơi.

Chúng con tôn kính, trí tuệ
đi sư,
Hòa Th
ương Ân Sư, trái tim lưu luyến.
Nguyện xin Phật Thế
Tôn, đón nhận,
Ban ơn hiển thảo, trên dải đi tươi.

Kính dâng lên sư, trái tim thành tâm,
Nguyệ
n ơn thánh ánh, rạng ngời muôn nơi.
Hòa Th
ương Ân Sư, trong tâm tư thanh,
Nguyện xin vạn lời, ngợi khen tôn vinh.

Nam Mô Bổ
n Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Vœux de Vénération

Notre Maître bien-aimé, guide aimant,
Bienveillant, compatissant, avec un calme intérieur.
Dans l'ombre du silence, la conscience éveillée,
Sa voix sincère mêle une fragrance divine.

Maître méditatif, sur le chemin de la vie,
Pas léger au milieu du tumulte mondain.
Il enseigne et guide, transmettant la voie vertueuse,
Son esprit fusionne avec l'âme d'un artiste.

Le Vénérable Th
ượng Thanh Hạ Từ, spiritualité empreinte de poésie,
Esprit serein, intelligence noble.
La pureté du Bouddha réside dans ses enseignements,
Un flux bienveillant débordant de foi.

De la compassion sincère, se répandant partout,
Ses yeux comprennent les éternités.
La reconnaissance, rapide comme une rivière,
Nourrit la graine des bonnes intentions, verdissant les âmes.

De ses enseignements, nous découvrons des rêves,
Nos cœurs s'ouvrent comme un océan.
Émergeant vers le sommet, tel une montagne élevée,
Le regard tourné vers le ciel, le cœur déborde de joie.

L'éclat de la sagesse, rayonnant chaque minute,
Jour et nuit en méditation, tel un halo polaire.
Le cœur, semblable à une fleur de lotus s'ouvrant,
La bénédiction s'étend, irradiant tout autour.

Nous honorons le Grand Maître de la sagesse,
Bienveillant, compatissant, le cœur nostalgique.
Que le Bouddha, notre Seigneur, accueille,
La grâce éclatante sur le chemin de la vie radieuse.

Hommage au Maître, du fond du cœur,
Que la grâce sacrée brille partout.
Bienveillant, compatissant, dans la clarté de l'esprit,
Que mille louanges soient rendues à la Bonté Compatissante.

Namo Shakyamuni Bouddha."

tmđ


Thầy Viên Minh

Thầy Thích Viên Minh vô cùng hiền hòa,
ớng dẫn chúng sinh trên con đường tu.
Họ
c đạo quý, l òng không chướng ngại,
Thiền tâm trong sáng, nói lời không sai.

Thầy dẫn dắt chúng con vào chánh pháp,
c trên con đường an lạc tự tại.
Trong từ
ng hơi thở, trong từng chùm tâm,
Giản dị, khiêm tốn, mới thật uyên thâm.

Vớ
i trái tim vô tư và tâm trong sạch,
Thầy truyề
n ánh sáng, đắm ch ìm trong chân lý.
Mỗ
i hành động, mỗi lời nguyện, mỗi niềm tin,
Dẫn dắt chúng con tới thiề
n định yên tĩnh.

Thầy là ngọn nế
n soi sáng đường lối,
Chỉ dẫn chúng con trên biể
n đời trầm lặng.
Với lòng biết
ơn và tôn kính vô hạn,
Chúng con xin kính tặng Thầy lòng thành.

Hòa bình và yên tĩnh mãi theo Thầy,
Bình an tràn
đầy trong mỗi hơi thở.
Thầy Thích Viên Minh, vị thầ
y đáng kính,
Nguyện cầu sự bình tâm và an lành.

Nam Mô Bổ
n Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Thầy Viên Minh, doux et bienveillant,
Guide les âmes sur le chemin de la méditation.
Noble dans l'enseignement, sans entrave,
Le cœur méditatif, ses paroles sont justes.

Thầy nous conduit vers la voie juste,
Marchant sur le chemin de la paix intérieure.
Dans chaque souffle, dans chaque agrégat mental,
Simple et humble, sa sagesse est profonde.

Avec un cœur détaché et une âme pure,
Thầy transmet la lumière, plongeant dans la vérité.
Chaque acte, chaque prière, chaque croyance,
Guide vers la méditation paisible.

Thầy est la bougie illuminant le chemin,
Nous guidant à travers la mer de la vie silencieuse.
Avec une gratitude infinie et un respect sincère,
Nous lui offrons notre cœur reconnaissant.

La paix et la tranquillité suivent Thầy éternellement,
L'apaisement remplit chaque souffle.
Thầy Thích Viên Minh, maître vénérable,
Nous prions pour la sérénité et la paix.

Namo Shakyamuni Buddha, hommage à l'Éveillé.


Ni S
ư Thuần Tuệ

Nguyện cầ
u cho Ni Sư Thích Nữ Thuần Tuệ,
Lãnh
đạo trong chánh niệm tôn kính Sư.
Biết lắng nghe, thông cảm chân thành,
Bình tĩnh giải quyết mọi vấn
đề.

S
ư sống hoà hợp, tạo đất trời êm đềm,
Sáng suốt trong quyế
t định, không do dự.
Không sân si, không dua nịnh, trung thực,
Tuân thủ Tứ Nhiếp Pháp, hành thiề
n công đức.

S
ư giữ tâm đẹp trong lành, thanh tịnh,
Là người lãnh đạo chánh niệm hiển linh.
Với lòng biết
ơn và tôn kính vô bờ,
Chúng con xin kính tặng S
ư lòng thành.

Nguyện cầu cho S
ư mãi bền vững và an lành,
Tiếp tục truyề
n bá ánh sáng đạo pháp.
Ni Sư Thích Nữ Thuần Tuệ, ngưi đáng kính,
Nguyện S
ư luôn đưc Chư Phật bảo hộ.

Nam Mô Bổ
n Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Dédions nos humbles prières à Ni Sư Thuần Tuệ,
Guide dans la pleine conscience, qui respecte la Voie.
Dotée d’une écoute attentive, et d'une sincère compréhension,
Elle résout toute question avec un calme absolu.

Elle vit en harmonie, crée la quiétude,
Lumineuse dans ses choix, sans l'ombre du doute.
Pas d'orgueil ni d'adulation, pure vérité,
Observant les Quatre Nobles Vérités, dans la méditation dédiée.

Elle maintient un esprit pur, paisible et clair,
Leader dans la pleine conscience, elle éclaire.
Avec une gratitude infinie et un respect sans borne,
Nous lui offrons notre cœur reconnaissant.

Que sa stabilité et sa sérénité soient éternelles,
Qu'elle continue à répandre la lumière des enseignements.
Ni Sư Thích Nữ Thuần Tuệ, vénérable guide,
Puisse-t-elle toujours être protégée par les Bouddhas.

Namo Shakyamuni Buddha, hommage à l'Éveillé.


tmđ











Proverbes célèbres / Những Câu Châm Ngôn bất hủ


Homme plaideur, homme menteur
Kẻ nói láo thường ngụy biện

La 1ère punition du Menteur est qu’il n’est pas cru même quand il dit la vérité
Hình phạt thứ nhất của  kẻ nói láo là bị ngườ
i đời không tin ngay cả khi nói thật

Sa 2è punition est qu’il n’arrive à croire en personne
Hình phạt thứ nhì là hắn không bao giờ tin ai cả

Un menteur est toujours prodigue de serments et de sermons envers les autres
Tên láo khoét bao giờ cũng giàu hứa hẹn và khuyên răn dạ
y đời kẻ khác

Mieux vaut être muet que d’être menteur, source de mépris
Thà câm còn hơn là nói láo, bị ngườ
i đời khinh chê

Quand on a découvert qu'un ami est menteur, de lui tout sonnera faux, même ses vérités.
Khi ta khám phá anh bạn ta là kẻ dối trá, tất cả gì nơi anh ta đều trở nên gian dối, ngay cả sự thật của anh ta.

On ne se sent point menteur quand on a l'habitude de l'être.
Ta tự không thấy mình nói dối khi ta quá quen nói láo thuần thục

La langue de vipère ne peut provenir d'une âme de Bouddha
Khẩu xà khó từ Tâm Phật



Truyện Thiền - Histoires Thiền




Từ một Tâm trong lặng NS TN Thuần Tuệ
https://dieunhan.weebly.com/uploads/2/9/1/3/29139375/tumottamtronglang-cobia.pdf
Bài pháp nói về cách sống an lạc và hạnh phúc bằng cách nhìn nhận cuộc đi như một tấm gương phản chiếu chính mình, và điều chỉnh tâm thái của mình theo hướng tích cực.

Bài pháp gồm hai phần chính:
1/ Đi như tm gương soi:
Bài pháp truyề
n đt thông điệp rằng cuộc đi đáp lại mình theo cách mình đối với nó. Nếu mình tốt, vui vẻ, lạc quan, thì cuộc đời sẽ tốt đẹp và dễ chịu với mình 2. Nếu mình bực dọc, chua chát, cay đắng, thì cuộc đời sẽ khó khăn và cay nghiệt với mình 3. Bài pháp dùng nhiều ví dụ và câu chuyện để minh họa cho điu này, như câu chuyện về ông lão John, người nghệ sĩ dương cầm Paderewski, hay ngưi say rưu dán bông băng trên gương.
2/ Chọn thái độ sống, điều chỉnh cách sống: Bài pháp khuyên chúng ta nên chọn thái độ sống của mình hơn là chọn cuộc đời 4. Cách sống tốt nhất là thư giãn, nhìn ra điều tốt nơi người và hoàn cảnh, và an nhẫn khi gặp khó khăn5. Bài pháp cũng dùng ví dụ và câu chuyện để làm rõ cho điu này, như câu chuyện về hai người bị nghỉ việc, hay cách trang nghiêm quốc độ bằng cách trang nghiêm chính mình.
Références:
dieunhan.weebly.com

Trong tâm hồn tĩnh lặng, bài pháp mở ra,
NS
Thuần Tuệ dạy rằng, hạnh phúc đến ta,
Nhìn cuộc
đời như tấm gương rạng ngời,
Tâm thái tích cực, hạnh phúc không ngời.

Đời như tấm gương soi, lắng nghe âm thanh,
Nếu ta vui vẻ, tình cảm
đến xanh.
Tốt lành, lạc quan, mọi khó khăn qua,
Còn ác
độc, buồn bã, đau khổ đến ta.

Người nghệ sĩ dương cầm Paderewski,
Dù gặp khó khăn, ông vẫn miệng lạc quan,
Câu chuyện về ông lão John
đầy ấn tượng,
Cuộc sống đáp lại như gương phản chiếu.

Chọn thái độ sống, điều chỉnh bản lĩnh,
Cuộc đời nở hoa, hay rơi vào tận cùng.
Chấp nhận khó khăn, thư giãn trong lòng,
Nhìn nhận
điều tốt, hạnh phúc lưu truyền.

Câu chuyện hai người nghỉ việc đau lòng,
Nhưng họ không khuất phục, bước đi vững bước.
Trang nghiêm quốc độ, bắt đầu từ chính mình,
Điều chỉnh cuộc đời, hòa mình với vũ trụ.

Bông băng trên gương, ý nghĩa sâu sắc,
Say rượu cũng biết cách kiểm soát bản thân.
Bài pháp của NS
Thuần Tuệ, là đèn sáng,
Hướng ta về phía hạnh phúc, an lạc.

Chọn lựa tâm thái, nhìn cuộc
đời như gương,
Trong lặng lẽ tâm hồn, hạnh phúc luôn tràn đầy.
NS Thuần Tuệ dạy rằng, từ tâm trong lặng,
Ta hòa mình với
đời, sống an lạc bền vững.


CÁI KÉN VÀ CON BƯỚM
(Thiền sư Viên Minh kể)

Một người nọ nhìn thấy cái kén của con bướm. Sau đó, anh thấy một cái lổ nhỏ xuất hiện. Anh ngồi chăm chú theo dõi con bướm trong vài giờ đồng hồ và thấy nó cố gắng vùng vẫy tìm cách chui ra ngoài qua cái lỗ nhỏ đó. Rồi dường như nó không có thêm một tiến triển nào nữa. Trông cứ như thể nó đã làm hết mức có thể rồi và không thể xoay xở gì thêm được.
Thấy tội nghiệp nên người đàn ông quyết định giúp con bướm. Anh lấy một cái kéo và cắt cái kén. Con bướm dễ dàng thoát ra. Nhưng nó có một cái thân căng phồng và đôi cánh nhỏ bé, teo quắt. Thế là, con bướm đó sẽ phải bỏ ra suốt cả cuộc đời nó chỉ để bò trườn với cơ thề sưng phồng và đôi cánh co lại. Nó không bao giờ bay được…
Cho nên Quy tắc thứ ba của người Ấn độ :“Trong mỗi khoảnh khắc mọi sự đều bắt đầu vào đúng thời điểm”.
Người đàn ông tốt bụng đã không hiểu rằng chiếc kén chật hẹp và sự vùng vẫy của con bướm để chui qua được cái lỗ nhỏ ấy chính là cái cách mà Tạo Hóa buộc chất lỏng trong thân con bướm chảy vào cánh để sẵn sàng cho nó có đủ sức mạnh nhằm cất cánh bay…Vì vậy, đừng bao giờ tin vào quan niệm Bồ Tát độ mình cả, nếu Bồ Tát đến độ mình tức là Bồ Tát can thiệp vào việc mình cần phải làm là để thoát ra khỏi cái kén (thoát khỏi vô minh) chính mình là người cần phải mở ra mọi cái mà mình đã trói buộc vào, không có Bồ Tát nào làm thay cho mình…
Quan niệm Bồ Tát cứu độ bị hiểu sai kiểu như người mẹ giúp con ” thôi con đừng đánh vần để mẹ đánh vần cho… Con đừng làm toán để mẹ làm toán cho…vân vân…và vân vân…” Bồ Tát chỉ ngồi để thấy, để xem mình đau khổ như thế nào và thoát khỏi đau khổ như thế nào… mà Tâm Ngài vẫn hoàn toàn bất động, đó mới chính là Bồ Tát chân chính nhất.
Qua câu chuyện trên, con nhộng chỉ cần đợi thêm một chút nữa, nó có thể tự vùng vẫy thoát ra khỏi cái kén, thì nó mới đủ sức mạnh cất cánh bay cao… cũng như con người ta cần phải chịu đựng đau khổ thêm một chút nữa thì mới có được bài học Giác Ngộ cho chính mình…
Thế cho nên, Bồ Tát chỉ khai thị mà không có cứu độ… khai thị cho mọi người thấy ra mọi cái đã có sẳn nơi mỗi người, và để mọi người biết tự trở về với chính mình…
Trong Phật Giáo không có quan niệm có người khác cứu độ… đừng xin xỏ mong cầu mà trở thành mê tín…Đức Phật dạy, Pháp hộ trì người sống đúng Pháp, thuận Pháp…
Những người sống thuận Pháp, khi gặp chuyện thì tự động có Chư Thiên hộ Pháp hộ trì… Cũng như một người sống tốt thì được nhiều người tin tưởng giúp đỡ…Chân lý chính là Thực Tế chứ không phải ảo tưởng …
(Thiền Sư Viên Minh)

LE COCON ET LE PAPILLON
(Un moine bouddhiste raconte)

Un homme aperçut le cocon d'une chenille. Ensuite, il vit une petite ouverture. Il s'assit et observa attentivement la chenille pendant plusieurs heures, la voyant s'agiter et essayer de se faufiler à travers cette petite ouverture. Puis il sembla qu'elle ne faisait plus aucun progrès. On aurait dit qu'elle avait fait de son mieux et ne pouvait plus faire autre chose.
Pris de compassion, l'homme décida d'aider la chenille. Il prit des ciseaux et coupa le cocon. La chenille sortit facilement. Mais elle avait un corps gonflé et des petites ailes, toutes fripées. Ainsi, cette chenille devrait passer le reste de sa vie à ramper avec un corps enflé et des ailes repliées. Elle ne pourrait jamais voler...
C'est pourquoi la troisième règle des Indiens dit : "Dans chaque instant, tout commence au bon moment".
L'homme bien intentionné ne savait pas que le cocon étroit et les efforts de la chenille pour passer par cette petite ouverture étaient en réalité la manière dont la nature forçait les fluides du corps de la chenille à s'écouler dans ses ailes, pour les préparer à pouvoir voler. Ainsi, ne croyez jamais en l'idée que le Bodhisattva ( Saint, Divinité ) vous sauvera, car si le Bodhisattva vient à votre secours, cela signifie qu'il intervient dans ce que vous devez faire vous-même pour sortir de votre propre cocon (pour échapper à l'ignorance). Vous êtes la personne qui doit libérer tout ce à quoi vous êtes attaché, personne d'autre ne le fera à votre place...
La compréhension erronée de la notion de salut du Bodhisattva est comme une mère aidant son enfant à apprendre à lire en lui disant : "Arrête, laisse-moi lire pour toi... Ne fais pas de mathématiques, laisse-moi faire les calculs à ta place..." Le Bodhisattva est simplement assis pour voir, pour comprendre comment il souffre et comment il peut se libérer de la souffrance... Et son esprit reste complètement immobile, c'est là que réside la véritable nature du Bodhisattva.

À travers cette histoire, le papillon n'aurait besoin d'attendre qu'un peu plus longtemps pour pouvoir s'agiter et sortir du cocon, et ainsi avoir la force de s'envoler haut... Tout comme les êtres humains doivent endurer un peu plus de souffrance pour recevoir la leçon de l'Éveil pour eux-mêmes...
C'est pourquoi le Bodhisattva enseigne seulement et ne sauve personne... il enseigne aux autres à voir ce qui est déjà présent en eux-mêmes, et à se retourner vers leur propre être...
Dans le bouddhisme, il n'y a pas la notion de quelqu'un d'autre pour vous sauver... Ne demandez pas et ne cherchez pas des miracles, cela devient de la superstition... Le Bouddha enseigne que la Loi soutient ceux qui vivent selon la Loi, qui sont en harmonie avec la Loi...
Ceux qui vivent en harmonie avec la Loi ont automatiquement la protection des divinités, tout comme une personne qui se comporte bien gagne la confiance et l'aide de nombreuses personnes... La vérité est la réalité, pas une illusion...
(Maître Thiền Viên Minh)


Ðối Thoại Trong Im Lặng

Tại một ngôi chùa kia, có hai sư huynh đệ trụ trì. Người anh thì thông minh uyên bác, nhưng người em thì đã dốt đặc cán mai, lại chỉ còn có một con mắt.
Một hôm, có một nhà sư đi ngang qua chùa và xin cho ở đậu. Tục lệ thời bấy giờ là muốn được đón nhận vào chùa, người khách phải toàn thắng người chủ trong một cuộc so tài về giáo lý. Nhà sư khách xin được so tài về giáo lý.
Người anh mệt mỏi vì học kinh điển suốt ngày, nên nhờ người em ra thay mặt mình. Ông quá biết rõ sự ngu dốt của em mình, nên dặn dò rất kỹ lưỡng:
- "Ðệ nhớ cứ giữ im lặng là hơn cả."
Người em vâng lời, và bước ra ngồi đối diện với người khách. Chẳng bao lâu, người khách chạy đến tìm người anh, mắt tròn xoe, và nói:
- "Xin thán phục! Sư đệ ngài quả là tinh thông giáo lý! Tôi xin chịu thua rồi."
- "Vì sao vậy?", người anh đưa mắt hỏi.
- "Ðây, để tôi kể cho ngài nghe cuộc đối thoại bất hủ này! Ðầu tiên, tôi giơ một ngón tay lên, để chỉ Ðức Phật, đấng Từ bi Giác ngộ. Sư đệ ngài liền giơ lên hai ngón tay, ý nói Ðức Phật và Giáo lý của Ngài không thể nào tách rời nhau được. Tôi liền giơ lên ba ngón tay, tượng trưng cho Tam Bảo là Phật Pháp Tăng. Thì tuyệt diệu thay! Sư đệ ngài liền xòe bàn tay phóng lên không trung, để phá tan tất cả và thu Chân Không vào một mối! Giáo lý của các ngài đã đạt tới mức Thượng thừa! Tôi xin bái phục, và cũng xin hẹn ngày sau tái ngộ."
Người khách bỏ đi rồi, thì chỉ một lát sau người em hùng hổ chạy tới:
- "Ðâu? Hắn đâu rồi?"
- "Hình như đệ đã thắng hắn rồi phải không?", người anh hỏi.
- "Thắng cái khỉ khô! Ðệ sắp cho hắn một trận bây giờ đây này..."
Người anh ngạc nhiên hỏi nguyên do.
Người em trả lời, giọng ấm ức:
- "Huynh có thể nào tưởng tượng, hắn hỗn xược đến thế này là cùng. Ðầu tiên, hắn mỉm cười chế riễu đệ, và giơ một ngón tay lên chê là đệ chỉ có một mắt. Ðệ cố nén giận, vì nghĩ dù sao mình là chủ, hắn là khách, cũng nên giữ lễ với hắn một chút. Nên đệ giơ hai ngón tay lên mừng cho hắn còn đủ hai mắt. Nhưng quá quẩn thay! Hắn lại giơ lên ba ngón tay, ý nói cả hai người cộng lại cũng chỉ có được ba con mắt! Tới đó, đệ không còn chịu nổi nữa, liền vung tay lên định ban cho hắn một chưởng thì hắn vùng bỏ chạy mất..." (*)

Lời bình của Nguyên Si
Tục ngữ ta có câu: "Ông nói gà, bà nói vịt", thiết tưởng rất thích hợp với câu chuyện trên đây. Nhưng gà với vịt còn có thể nấu nướng như nhau, chứ Phật Pháp Tăng và con mắt chột của nhà sư thì làm sao mà bỏ chung vào một lò được? Cũng vì vậy mà trong chùa nọ suýt xẩy ra một trận đấu chưởng kinh hồn!
Nguyên Si tôi le lưỡi, lắc đầu, gãi tai, mà than thở: Ôi! cuộc đối thoại trên có phải chăng là một cuộc đối thoại giữa hai nhà sư đi tìm Chân Lý, hay rốt cục cũng chỉ là hai cuộc độc thoại của hai tâm hồn bị ám? Sự cảm thông giữa những con người mới thật là khó khăn thay! Cũng như mỗi khi bàn chuyện Thiền, Nguyên Si muốn nói bao nhiêu điều với độc giả. Nhưng nặn óc ra lời rồi, mà ngòi bút những ngập ngừng trên giấy trắng, chẳng hiểu rồi đây độc giả có cảm thông cho hay chăng?
Thở than xong, thì lại trộm nghĩ: phàm ở đời, muốn cảm thông nhau, thì chỉ có hai cách là nói và không nói (theo nghĩa rộng).
Nói tức là dùng một phương pháp biểu tượng để diễn đạt tư tưởng của mình. Thường tình, người ta dùng lời nói (ngôn ngữ), chữ viết (văn tự), hoặc nếu không nói không viết được (hay lười nói lười viết), thì dùng dấu hiệu (hiệu ngữ). Nhưng trong trường hợp nào cũng dùng một cái này để chỉ định một cái kia. Do đó, thật là một phương pháp vô cùng thiếu sót, một chiếc cầu thông cảm mỏng manh và tạm bợ.
Xin kể một câu chuyện vui, xảy ra tại một trạm xe lửa bên Anh. Một bà già nghễnh ngãng hỏi người xếp ga:
- "Xe lửa đi Luân đôn mấy giờ mới tới và ngừng ở đây bao lâu, thưa ông?"
- "Thưa bà, từ hai giờ kém hai phút tới hai giờ hai phút (from two to two to two two)."
- "Chèng đéc ơi! Ông này nghễnh ngãng thiệt. Tôi có hỏi ông còi xe lửa kêu ra sao đâu mà ông cứ tu-tu hoài vậy."
Câu chuyện này nói rõ được sự thiếu sót của ngôn ngữ.
Nhưng dù mỏng manh thiếu sót, tạm bợ đến đâu chăng nữa, từ ngữ cũng là một phương tiện cần thiết để tiến lại gần Chân Lý, và gây cảm thông giữa những con người. Ðã "nhập thế cục" thì "bất khả vô văn tự"; ngày xưa Ðức Phật cũng đã do dự nhiều trước khi thuyết pháp, nhưng rốt cục Ngài cũng phải dùng đến ngôn ngữ. Ðối với người Phật tử, ngón tay của Ngài tuy không phải là mặt trăng, song phải lần theo mới thấy được mặt trăng; đến khi tới đầu ngón tay rồi, mới có thể từ bỏ ngón tay mà nhảy qua mặt trăng. Ðó mới là giai đoạn phá bỏ mọi chấp trước vào văn tự, cũng như mọi phương pháp giả lập. Như vậy, tu Phật là cả một công trình lâu dài, lần bước từ giai đoạn này qua giai đoạn khác, từ "hữu luận" qua tới "vô luận" rồi mới tới "duyên giác", đâu có phải một sớm một chiều mà đã thấu được lẽ Chân Không!
Riêng về các phương tiện diễn đạt tư tưởng hay tình cảm, thì phải công nhận rằng lời nói và chữ viết đích xác, tinh vi hơn dấu hiệu nhiều lắm. Dùng dấu hiệu thay từ ngữ, tức là muốn trở lui về thời kỳ thượng cổ! Thật vậy, mỗi lời, mỗi chữ chỉ có thể chỉ định một vài khái niệm, trong khi đó mỗi cử chỉ có thể chở theo hàng trăm ngàn ý nghĩa, tùy theo trí tưởng tượng của con người, nhất là những con người bệnh hoạn, mê sảng, bị ám, như hai nhà sư trong câu chuyện nói trên. Nhà sư chột mắt mang nặng mặc cảm về sự chột mắt của mình, nên nhìn đâu cũng ra sự chê bai, chế riễu: dù là giơ ngón tay hay vẫy ngón chân, vỗ bụng hay rung đùi, tất cả sẽ được thâu vào con mắt chột oái oăm. Nhà sư kia thì lại bị ám ảnh bởi những giáo điều, nên nhìn đâu cũng ra giáo lý "cao siêu": một là Phật, hai là Pháp, ba là Tam Bảo, bốn là Tứ Ðế, năm là Ngũ Minh, sáu là Lục Nhập, bảy là Thất Bồ Ðề Phần, tám là Bát Chánh Ðạo, v.v... (cứ như thế cho đến tận tám vạn bốn ngàn là Bát vạn tứ thiên Pháp Môn).
Như vậy, theo ý Nguyên Si, nếu có nói, thì hãy tránh dấu hiệu, dùng ngôn ngữ, cho đích xác, cho hợp lý, cho thông dụng, tránh những từ ngữ mơ hồ - chỉ định rất nhiều mà thật ra không chỉ định gì cả. Nhất là cố gắng cởi bỏ mặc cảm, thành kiến trong khi đối thoại. Mới nói như vậy thì cảm thấy dễ, nhưng thực hành mới thấy là khó vô cùng.
Còn nếu không nói ? Nếu không nói, thì tức là giữ im lặng. Im lặng cũng có thể cảm thông được. Hơn nữa, im lặng, nếu tuyệt đối, vì không còn thuộc vào thế giới hiện tượng mà đi sâu vào bản thể, nên sẽ có thể dẫn tới Chân Lý tuyệt đối.
Nhưng phải kể đến những loại im lặng giả hiệu.
Ðiển hình cho loại im lặng giả hiệu đầu tiên là câu chuyện "đối thoại trong im lặng" trên. Các nhà sư trong câu chuyện đều hiểu sai chữ "tĩnh". Thật tình, họ không im lặng chút nào vì chính tâm hồn họ còn bị xáo trộn bởi những mặc cảm, sự giận hờn, lòng tranh chấp.
Loại im lặng giả hiệu thứ hai là loại lợi dụng cái im lặng trong sáng, để che đậy một cái im lặng vẩn đục. Ta nhớ tới người xưa đã có câu: "Kẻ cực hiền giống như kẻ cực ngu" hay "Người biết thì không nói"... Thật vậy: kẻ cực ngu không biết gì hết nên dĩ nhiên phải im lặng rồi, còn người cực hiền thì đâu thấy gì đáng nói nên giữ im lặng. - giữa hai thái cực, ngu và hiền đều lên tiếng nói. Nhưng ngu nói ngu, và hiền nói hiền, tương đối còn dễ nhận ra, chứ trong cái im lặng thì làm sao phân biệt được người cực hiền với kẻ cực ngu? Có lẽ vì vậy cho nên mới có lắm kẻ lợi dụng sự im lặng đó, như lợi dụng tinh thần "bất lập văn tự" (không dựa lên chữ nghĩa) của Thiền tông, để che đậy cái rỗng tuếch, ngu xuẩn của mình! Than ôi! Nếu có phải than về Thiền tông, thì Nguyên Si tôi sẽ than như vầy: Ôi! Thiền quả là một nơi lẫn lộn vàng thau; một nơi mà lắm kẻ bịp bợm tha hồ dựa lên tinh thần "vô niệm", "pháp chấp" mà tung hoành, lấn áp lên những tinh thần thanh tịnh, cao minh. Họ thẳng tay dán nhãn hiệu "Thiền" vào những lời nói, những hành động phi lý nhất, và dần dần "Thiền" sẽ có thể bị đồng hóa với "lẩn thẩn", "điên rồ"...
Nhưng còn im lặng thật sự? Im lặng thật sự, thì còn gì đáng nói nữa...
Xin mượn, để kết luận, một bài thơ của Ðiều Ngự Giác Hoàng, sư tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên tử, đời Trần, tả một cuộc "đối thoại" trong im lặng, đầy thi vị và giải thoát:

Dương liễu hoa thâm điểu ngữ trì,
Họa đường thiềm ảnh mộ vân phi.
Khách lai, bất vấn nhân gian sự,
Chỉ bạng lan can khán thúy vi. (1)

Dịch thơ (Ngô tất tố):
Chim hót dễ dà, liễu tả tơi
Thềm hoa mây phủ bóng nhà dài.
Khách vào, chẳng hỏi niềm nhân sự,
Tựa bức lan can, chỉ ngắm trời.

Nguyên Si

(*) Dịch thoát theo quyển "101 chuyện Thiền" ("Zen flesh, Zen bones") do Paul Reps soạn.
(1) Bông liễu nở đầy, chim hót chậm rãi. Trước bóng thềm nhà trồng hoa, mây chiều bay lơ lửng. Khách đến thăm, không hỏi đến việc đời, việc người. Mà chỉ tựa lan can, ngắm bầu trời xanh biếc.

Dialogue dans le Silence. Commentaire de Nguyên Si
Dans un temple, il y avait deux moines qui en étaient les responsables. L'aîné était intelligent et éloquent, tandis que le cadet était inculte et borgne. Un jour, un moine voyageur passa par le temple et demanda l'hospitalité pour la nuit. Selon la coutume de l'époque, pour être accueilli dans un temple, l'invité devait vaincre l'hôte lors d'un débat sur la doctrine. Le moine voyageur demanda à engager un débat sur la doctrine. L'aîné était fatigué d'étudier les écritures toute la journée, alors il demanda à son cadet de le remplacer. Sachant très bien l'ignorance de son cadet, il lui donna de nombreuses recommandations :
"Souviens-toi, le silence est préférable à tout." Le cadet acquiesça et s'avança pour faire face au moine voyageur. Peu de temps après, le moine voyageur revint voir l'aîné, les yeux écarquillés, et dit :
"Je vous félicite ! Votre jeune frère est vraiment doué pour la doctrine ! Je reconnais ma défaite."
"Pourquoi donc ?", demanda l'aîné, curieux.
"Voyez-vous, quand je levais un doigt, je voulais indiquer le Bouddha, l'Être éveillé bienveillant. Votre jeune frère a aussitôt levé deux doigts, montrant ainsi que le Bouddha et sa doctrine ne pouvaient être séparés. J'ai alors levé trois doigts pour symboliser les Trois Joyaux du Bouddhisme. Mais à ma grande surprise, votre jeune frère a levé sa main en l'air, pour exprimer que tout était rassemblé dans le vide ! Vos enseignements ont atteint le niveau de la suprême vérité ! Je m'incline devant vous et espère vous revoir un jour." Le moine voyageur partit, puis peu de temps après, le cadet s'approcha furieux :
"Où est-il ? Où est-il passé ?"
"Ne semble-t-il pas que tu l'as vaincu ?", demanda l'aîné.
"Quelle victoire ?! Je m'apprêtais à lui donner une leçon maintenant !..." L'aîné était étonné et demanda la raison. Le cadet répondit d'un ton indigné :
"Comment peux-tu imaginer que cet homme grossier ait raison ? D'abord, il a souri avec moquerie en me regardant, puis il a levé un doigt pour se moquer de mon unique œil. J'ai retenu ma colère, me disant que même en tant qu'hôte, je devais garder une certaine courtoisie envers lui. J'ai alors levé deux doigts pour le féliciter d'avoir encore ses deux yeux. Mais à ma grande confusion, il a levé trois doigts, voulant dire que nous n'avions ensemble que trois yeux ! À ce moment-là, je n'ai plus pu me contenir, alors j'ai levé la main pour le frapper, mais il a fui en courant..." (*)

Commentaire de Nguyên Si
Notre proverbe dit : "L'un parle du coq, l'autre parle du canard." Ce qui convient parfaitement à cette histoire. Cependant, si le coq et le canard peuvent être cuisinés de la même manière, comment peut-on fusionner le Bouddhisme et l'œil aveugle du moine dans le même four ? C'est pourquoi dans ce temple, il faillit y avoir un combat bouleversant ! Nguyên Si secoue la tête, se gratte l'oreille et soupire : Oh ! Ce dialogue ne serait-il pas plutôt un monologue des âmes obscurcies ? La sympathie entre les êtres humains est si difficile ! C'est comme chaque fois que l'on parle de la méditation, Nguyên Si a tant de choses à dire aux lecteurs. Mais une fois que l'esprit se met à chercher les mots, la plume hésite sur le papier blanc, se demandant si les lecteurs ressentiront cette sympathie. Après avoir soupiré, il a une autre pensée : dans la vie, pour comprendre mutuellement, il n'y a que deux moyens, parler et ne pas parler (au sens large). Parler signifie utiliser un moyen symbolique pour exprimer sa pensée. Habituellement, on utilise les mots (langage), l'écriture (caractères), ou sinon, si on ne peut ni parler ni écrire (ou qu'on est paresseux pour parler et écrire), on utilise des signes (mimiques). Mais dans tous les cas, c'est un moyen qui désigne quelque chose d'autre. Par conséquent, c'est un moyen extrêmement imparfait, un pont de sympathie très fragile et temporaire. Permettez-moi de raconter une histoire amusante qui s'est produite dans une gare ferroviaire en Angleterre. Une vieille femme, d'un air pensive, demanda à l'homme qui faisait la queue sur le quai :
"À quelle heure arrive le train pour Londres et combien de temps s'arrête-t-il ici, s'il vous plaît ?"
"Eh bien, de deux heures moins deux minutes à deux heures deux minutes (from two to two to two two)", répondit l'homme.
"Allons donc ! Cet homme est vraiment étrange. Je ne lui ai pas demandé comment la locomotive sifflait, pourquoi ne cesse-t-il pas de faire 'tu-tu' ?" Cette histoire montre clairement la lacune du langage. Cependant, malgré leur imperfection, les mots sont un moyen nécessaire pour s'approcher de la Vérité et susciter de la sympathie entre les gens. Une fois "dans le monde conditionné", on ne peut "se passer de mots". Autrefois, le Bouddha hésitait souvent avant de donner ses enseignements, mais au final, il a quand même utilisé les mots. Pour les disciples bouddhistes, le doigt du Bouddha n'est peut-être pas la lune, mais il faut le suivre pour voir la lune ; il faut le suivre jusqu'à ce qu'on puisse abandonner le doigt et passer directement à la lune. C'est la phase de l'abandon de toute dépendance aux écrits, ainsi qu'à toutes les méthodes artificielles. Ainsi, la pratique bouddhiste est un travail à long terme, passant d'une phase à une autre, de la "doctrine apparente" à la "doctrine ultime", puis à l'"éveil de la réalité", sans qu'il soit possible de comprendre la vérité absolue dès le début et à jamais. Parlons maintenant des moyens d'exprimer des pensées ou des émotions. On doit reconnaître que les paroles et les écrits sont bien plus précis, subtils et expressifs que les signes. Remplacer les mots par des signes reviendrait à revenir à l'ère préhistorique ! En effet, chaque parole, chaque mot ne peut désigner qu'une poignée de concepts, tandis qu'un geste peut transporter des centaines de milliers de significations, en fonction de l'imagination de la personne, surtout chez les personnes malades, fantasques et perturbées, comme les deux moines de l'histoire ci-dessus. Le moine aveugle est profondément complexé par son défaut visuel, alors il voit des moqueries et des dérisions partout : que ce soit en levant un doigt ou en agitant un orteil, en tapant son ventre ou en secouant sa cuisse, tout est interprété comme une raillerie cruelle envers son infirmité. L'autre moine, quant à lui, est obsédé par les enseignements, de sorte qu'il voit partout des doctrines "supérieures" : un doigt représente Bouddha, deux doigts signifient Bouddha et sa doctrine indissociables, trois doigts symbolisent les Trois Trésors du Bouddhisme, quatre les Quatre Rois Célestes, cinq les Cinq Agrégats, six les Six Entrées, sept les Sept Bouddhas, huit les Huit Chemins Nobles, etc... (jusqu'à huit cent quarante mille les Huit cent quarante mille portes du Dharma). Ainsi, selon l'opinion de Nguyên Si, si l'on doit parler, évitons les signes et utilisons le langage, pour être précis, rationnel et compréhensible, en évitant les mots flous - qui désignent beaucoup mais en réalité n'indiquent rien. Surtout, essayons de surmonter nos complexes et nos préjugés lors des dialogues. Cela semble facile à dire, mais c'est extrêmement difficile à pratiquer. Et si l'on ne doit pas parler ? Si l'on ne doit pas parler, c'est que l'on doit garder le silence. Le silence peut aussi susciter de la sympathie. De plus, le silence, s'il est absolu, ne faisant plus partie du monde des phénomènes, permet d'entrer dans l'essence, et peut ainsi conduire à la Vérité absolue. Cependant, il faut mentionner les sortes de silence faux. Un exemple du premier type de silence faux est l'histoire du "dialogue dans le silence" ci-dessus. Les moines de l'histoire ont tous mal compris le mot "calme". En fait, ils ne gardent pas du tout le silence, car leur esprit est encore perturbé par des sentiments, de la colère, des conflits. Le deuxième type de silence faux est celui qui utilise le calme apparent pour dissimuler un calme obscurci. Rappelez-vous que dans le passé, il y avait un proverbe qui disait : "L'homme extrêmement vertueux est semblable à l'homme extrêmement ignorant", ou "Celui qui sait ne dit pas"... En effet, les ignorants ne savent rien, donc ils doivent garder le silence, tout comme les vertueux n'ont rien à dire, donc ils gardent le silence. - entre les deux extrêmes, les ignorants et les vertueux, les deux parlent. Mais les ignorants parlent d'ignorance, et les vertueux parlent de vertu, relativement facile à distinguer, alors que dans le calme absolu, comment peut-on distinguer entre l'homme extrêmement vertueux et l'homme extrêmement ignorant ? C'est peut-être la raison pour laquelle il y a tellement de gens qui abusent de ce silence, comme abuser de l'esprit de "ne pas dépendre des écrits" du bouddhisme Chan, pour dissimuler leur vide et leur stupidité ! Hélas ! Si vous deviez vous plaindre du bouddhisme Chan, Nguyên Si dirait ainsi : Oh ! Le bouddhisme Chan est vraiment un endroit où l'or et le cuivre sont mélangés ; un endroit où beaucoup de gens trompeurs se livrent à leur guise à l'esprit de "ni pensée ni concept", "acceptation inconditionnelle", en piétinant les esprits de pureté et d'éminence. Ils collent l'étiquette "Chan" sur des paroles, des actes les plus illogiques, et peu à peu, "Chan" peut être assimilé à "extravagance", "folie"... Cependant, il y a encore le silence véritable. Que reste-t-il à dire ? Permettez-moi de conclure par un poème de Ðiều Ngự Giác Hoàng, le roi patriarche de l'école Thiền Trúc Lâm Yên Tử, à l'époque des Trần, décrivant un "dialogue" dans le silence, plein d'intérêt et de délivrance :

Les saules fleuris se drapent de paroles profondes,
Les sentiers peints dévoilent les nuages sur la longue maison.
L'invité est là, ne s'interroge pas sur les affaires humaines,
S'appuie sur la balustrade, contemple la clarté du ciel. (Nguyên Si)

(*) Traduction du texte original :

Bientôt, dans une pleine floraison de saules, un oiseau chante en silence,
Les nuages couvrent le toit de la maison, les chemins sont bordés d'images colorées.
L'invité est venu sans demander de nouvelles du monde des hommes,
Sur la balustrade, il regarde le ciel bleu. (Ngô tất tố)





 
Retourner au contenu | Retourner au menu